- Nguyễn Trã
Hành động nói (Tiếp theo )
"Nguyễn Trãi là ngời chân đạp đấtVN..."; đặc biệt là câu: "Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc
D
-Củng cố-H ớng dẫn học bài:
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài 2 (75).
-Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm (sgk-79) (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).
Ngày soạn: 24/02/2009
Bài 24-Tiết 99
Hành động nói (Tiếp theo ) (Tiếp theo ) A-Mục tiêu bài học:
-Củng cố kiến thức về hành động nói và các kiểu hành động nói. -Nắm đợc cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. -Rèn kĩ năng sử dụng hành động nói trong giao tiếp và trg viết văn.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Bảng phụ.
C-Tiến trình tổ chức dạy - học:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:
Hành động nói là gì ? Nêu các kiểu hành động nói thờng gặp ?
Đặt câu có hành động nói và cho biết mục đích và hành động nói của câu em vừa đặt ?
3-Bài mới:
Tong giờ học trớc chúng ta đã hiểu thế nào là hành động nói và các kiểu hành động nói thờng gặp. Vậy ta có thể dùng những kiểu câu nào để thực hiện hành động nói ?Giờ học này cô trò ta sẽ cùng tìm lời giải đáp
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
-Hs đọc đoạn trích.
-Đánh số thứ tự trớc mỗi câu trần thuật trong đoạn trích ?
-Xác định mđ nói của những câu ấy ?
-Gv: Từ kết quả của bài tập 1, ta thấy chức năng chính của kiểu câu thực hiện hành động nói có thể phù hợp với mđ của hành động đó, nh các câu 1,2,3. Chức năng chính của kiểu câu thực hiện hành động nói có thể không trùng với mđ của hđộng đó, nh câu 4,5.
-Dựa theo cách tổng hợp kết quả ở bài tập trên, hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết ? Cho ví dụ minh họa ?
I-Cách thực hiện hành động nói:
*Ví dụ 1: sgk (70 ).
-Câu 1,2,3 dùng để nhận định, thực hiện hành động trình bày.
-Câu 4,5 dùng để cầu khiến, thực hiện hành động điều khiển.
*Ví dụ 2:
-Câu 1: Bác trai đã khá rồi chứ ? ->Câu nghi vấn - hđ hỏi.
-Câu 2: Những ngời muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ ? ->câu nghi vấn - hđ bộc lộ cảm xúc.
-Câu 3: Tinh thần y.nc cũng nh các thứ của quí. ->Câu tr.thuật - hđ trình bày (nhận định).
-Câu 4: Bổn phận của c.ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều đc đa ra trng bày. ->Câu tr.thuật - hđ điều khiển (y.cầu).
-Gv:Khi một hành động nói đợc thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp- câu 1,3,5,6) hoặc bằng kiểu câu khác không có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng gián tiếp- câu 2,4).
-Qua tìm hiểu em thấy có thể thực hiện hành động nói bằng những cách nào? -Tìm những câu nghi vấn trong bài Hịch tớng sĩ. Cho biết ngững câu ấy đ- ợc dùng để làm gì ? Vị trí của những câu nghi vấn trong từng đoạn văn có liên quan nh thế nào đến mục đích nói của nó ?
-Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trg các đoạn trích dới đây và cho biết hthức diễn đạt ấy có tác dung nh thế nào trong việc động viên quần chúng ?
-Câu 5: C.tôi nguyện đem xơng thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gơm này để báo đền Tổ quốc !
->Câu tr.thuật - hđ hứa hẹn.
-Câu 6: Ông giáo ơi ! ->Câu cảm thán - hđ bộc lộ c.xúc.
*Ghi nhớ: sgk (71 ).
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (71 ): Câu nghi vấn
-Từ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nc, đời nào không có ? -> nằm ở cuối đoạn, dùng để kđịnh.
-Vì sao vậy ? ->nằm ở đầu đoạn, dùng để nêu vđề, có td thu hút sự chú ý của ngời nghe về điều gthích sẽ nói sau.
2-Bài 2 (71 ): Câu tr.thuật có mđ cầu
khiến. a-Cả 4 câu .
b-Câu 2: Điều mong muốn... thế giới. ->Điều mà t.g kêu gọi mọi ngời thực hiện không trình bày thành các câu cầu khiến mà bằng các câu trần thuật giải thích nhiệm vụ, hoặc nêu ra nhận định hay bày tỏ mong ớc của mình nh 1 lời tâm sự. Nhờ vậy mà lời văn có tác động sâu sắc, ngời nghe đồng cảm với lãnh tụ về những vđề trọng đại của TQ.
3-Bài 3 (72 ):
-Song anh có cho phép em mới giám Trờng THCS
-Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích. Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cánh nhân vật nh thế nào ?
nói... Anh đã nghĩ thg em nh thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi... -Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi.
-Dế Choắt thân phận yếu hèn hơn Dế Mèn vì thế lời đề nghị của Dế Choắt thể hiện rõ tính khiêm nhờng. Còn lời của Dế Mèn thì cộc lốc, lên giọng hách dịch của kẻ bề trên.
D- Củng cố -Hớng dẫn học bài:
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài 4,5 (72,73).
Ngày soạn : 26/02/2009 Bài 24-Tiết 100