a-Hai câu đầu:
Trong tù không rợu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
->Điệp từ – Nhấn mạnh sự thiếu thốn =>Tâm trạng xốn xang, bối dối của ng- ời tù.
b-Hai câu thơ cuối:
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. ->Kể và tả cuộc ngắm trăng độc đáo.
Trăng đc nhân hoá biết chia sẻ cảm Trờng THCS
NT đó ?
-Trg bài thơ, qh giữa trăng và nhà thơ là qh ntn ? Điều đó có ý nghĩa gì ? (Bác rất yêu trăng và trăng cũng rất yêu Bác. Hai tâm hồn đó hoà hợp nhau, vợt qua song sắt nhà tù, cùng hớng ra bầu trời tự do).
-Gv: Đây là 2 câu thơ trăng đẹp nhất, độc đáo nhất. Trg cuộc ngắm trăng này, song sắt tù ngục đã hoàn toàn bất lực trc những tâm hồn tri âm, tri kỉ tìm đến với nhau. Rõ ràng tâm hồn có con đờng riêng của nó, có khả năng vợt qua bất cứ trở ngại nào.
-Bài thơ có những nét đ.sắc gì về ND, NT ?
-Bài thơ Đi đờng ra đời trg h.cảnh nào?
-Hd đọc: Bản phiên âm đọc với giọng chậm rãi, suy ngẫm, chú ý nhấn mạnh các điệp từ tẩu lộ, trùng san. Bản dịch thơ đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn các điệp từ núi cao.
-Giải thích từ khó.
-Bài thơ đc sáng tác theo thể thơ nào ? -Gv: Kết cấu 1 bài Đờng thi tứ tuyệt: Khai: mở ra v.đề; thừa: nâng cao, p.triển ý câu khai; chuyển: chuyển ý,
thông với ngời.
Hai câu thơ sóng đôi thành 1 cập đối – Làm nổi bật t.cảm song phơng giữa ngời và trăng.
=>Thể hiện qh gắn bó tri âm, tri kỉ thật đ.biệt giữa ngời và trăng.
*Ghi nhớ: sgk (38 ).
B-Đi đờng:
1-Giới thiệu tác giả -tác phẩm
Đây là bài thứ 30 trg NKTT, viết trg thời kì HCM bị bắt giam ở T.Q, Ngời bị giải hết nhà lao này sang nhà lao khác, khắp 13 huyện tỉnh Quảng Tây. Bài thơ lấy đề tài từ những cuộc “đi đờng” chuyển lao đầy gian khổ đó.
2-Đọc – Hiểu chú thích:
-Thể thơ: TNTT.
chuyển c.xúc; hợp: tổng hợp. -Hs đọc câu thơ đầu
-Em có nx gì về âm điệu của câu thơ ? -Câu mở đầu ý nói gì ?
-Gv: Câu thơ thật đơn sơ nhng nặng suy nghĩ, chất chứa cảm xúc và có sức k.q rộng lớn. làm cho ta nh hình dung thấy con đờng gập ghềnh trắc trở ấy, ngời tù-thi sĩ-nhà hiền triết HCM đang suy ngẫm t lự về con đờng đi, con đờng đời, con đờng CM.
-Hs đọc câu 2.
-Âm điệu câu 2 có gì khác so với âm điệu câu đầu ?
-Câu thơ có s.d b.pháp NT gì ? Tác dụng của b.pháp NT đó ?
-Hs đọc câu 3.
-Câu 3 diễn đạt ý gì ? (Bao nhiêu núi non trùng điệp và khó khăn chồng chất đều đã vợt qua. Ngời đi đờng cuối cùng đã lên đến chỗ tận cùng của núi cao ). -Điều đó có ý nghĩa gì ?
-Hs đọc câu cuối.