Hoạt động 2 : Hệ thống hoá kiến thức cũ . -Văn bản th.minh có v.trò và t.dụng ntn trg đ.sống ? -Văn bản th.minh có những t.chất gì khác với vb t.sự, m.tả, b.cảm, nghị luận?
-Gv: Nh vậy, vb th. minh mang ND khoa học để đạt đc mđ hiểu là chủ yếu chứ không phải cảm nh t.sự, m.tả, b.cảm. Văn nghị luận cũng nhằm mđ hiểu là chủ yếu nhng là hiểu luận điểm chứ không phải là hiểu b.chất của s.vật và h.tợng nh văn th.minh.
-Muốn làm tốt bài văn th.minh phải làm nổi bật điều gì ?
-Những ph.pháp th.minh nào thờng đc chú ý v.dụng ?
-Em hãy nêu dàn ý chung của vb th.minh ?
I-Ôn tập lí thuyết:
1-Vai trò và tác dụng của vb thuyết minh trong đời sống: Đem đến những tri thức xác thực về bản chất của sự vật và hiện tợng trong tự nhiên và xã hội.
2-Tinh chất của vb thuyết minh: Xác thực, khoa học, rõ ràng và cũng cần hấp dẫn.
-VB thuyết minh khác với các loại vb khác: +Văn bản tự sự: Kể lại s việc, câu chuyện đã xảy ra.
+Văn bản m.tả: Tả lại cảnh vật, con ngời,... +Văn bản b.cảm: Bộc lộ t.cảm, c.xúc của ng- ời viết.
+Văn bản nghị luận:Trình bày luận điểm bằng lập luận.
+Văn bản thuyết minh: G.thiệu s.vật, h.tợng tự nhiên, xã hội.
3-Muốn làm tốt bài văn thuyết minh: phải
làm nổi bật đc b.chất, đ.trng của s.vật, h.tợng.
4-Những phơng pháp thuyết minh: Nêu
định nghĩa, g.thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, p.tích, phân loại,...
5-Dàn ý vb thuyết minh:
*MB: G.thiệu k.quát về đ.tợng.
*TB: Lần lợt g.thiệu từng mặt, từng phần, từng v.đề, đ.điểm của đ.tợng.
Nếu là th.minh 1 ph.pháp thì cần theo 3 bớc: chuẩn bị, q.trình tiến hành, kết quả thành Trờng THCS
Hoạt động 3 : Luyện tập .
-Lập ý và dàn ý đề bài: G.thiệu một đồ dùng trg học tập hoặc trg sinh hoạt ?
-Lập ý và dàn ý đề bài: G.thiệu danh lam thắng cảnh-di tích LS ở q.hg ? *Lập ý: G.thiệu tên danh lam, g.thiệu k.quát v.trí và ý nghĩa đối với q.hg, cấu trúc, q.trình hình thành, xây dựng, tu bổ. đ.điểm nổi bật, thần tích, phing tục, lễ hội.
phẩm.
*KB: ý nghĩa của đ.tợng hoặc bài học thực
tế. II-Luyện tập: 1-Bài 1 (35 ): a-G.thiệu một đồ dùng trg học tập hoặc trg sinh hoạt. *Lập ý: -Tên đồ dùng, hình dáng, kích thớc, màu sắc, c.tạo, công dụng của đồ dùng, những điều cần lu ý khi sử dụng đồ dùng.
*Dàn ý chung:
-MB: G.thiệu k.quát tên đồ dùng và công dụng của nó.
-TB: Hình dáng, chất liệu, kích thớc, màu sắc, c.tạo các bộ phận, cách sử dụng.
-KB: Những điều cần lu ý khi lựa chọn để mua, khi s.dụng, khi sự cố cần sửa chữa. b-G.thiệu danh lam thắng cảnh-di tích LS ở q.hg:
*Dàn ý chung:
-MB: G.thiệu v.trí và ý nghĩa v.hoá, LS, xã hội của danh lam đối với q.hg, đ.nc.
-TB: +G.thiệu v.trí địa lí, q.trình hình thành, phát triển, định hình, tu tạo trg q.trình LS cho đến ngày nay.
+Cấu trúc, qui mô từng khối, từng mặt, từng phần.
+Sơ lợc thần tích.
+Hiện vật trng bày, thờ cúng. +Phong tục, lễ hội.
-KB: Thái độ t.cảm đối với danh lam.
Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò :
-Học thuộc phần lí thuyết, làm bài tập 2 (36 ). Trờng THCS
-Chuẩn bị viết bài văn số 5 (Tham khảo các đề trong bài viết số 5: chuẩn bị dàn ý các đề bài đó).
Ngày soạn :……/……/……. Ngày giảng :…../……/……
Bài 21-Tiết 85
Văn bản: Ngắm trăng - Đi đờng
(Hồ Chí Minh)
A-Mục tiêu bài học:
1-Ngắm trăng: Cảm nhận đc t.yêu TN đ.biệt s.sắc của Bác Hồ, dù trg h.cảnh tù
ngục, Ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời. -Thấy đc sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ.
2-Đi đờng: Hiểu đc ý nghĩa t tởng của bài thơ: Từ việc đi đờng gian lao mà nói
lên bài học đờng đời, đờng cách mạng.
-Cảm nhận đc sức truyền cảm NT của bài thơ: rất bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa s.sắc.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng:
-Những điều cần lu ý: Trớc hết cần g.thiệu chung về tập Nhật kí trong tù (Ngục trung nhật kí) trớc khi đi vào tìm hiểu bài thơ.
C-Tiến trình tổ chức dạy – học:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ngắm trăng và Đi đờng là 2 bài thơ in trg tập Nhật kí trg tù của HCM. Tập thơ đc viết bằng chữ Hán gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt, đc s.tác trg thời kì Ngời bị bắt giam ở Quảng Tây-Trung Quốc, bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đầy đoạ cực khổ hơn một năm trời. Tuy Bác Hồ viết NKTT chỉ để “ngâm ngợi cho khuây” trg khi đợi tự do, nhng tập thơ đã cho ta thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí CM phi thờng và tài năng thơ xuất sắc của Ngời. Có thể nói NKTT là 1 viên ngọc quý trg kho tàng văn học dân tộc.
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản .
-Bài thơ ra đời trg h.cảnh nào ?