0
Tải bản đầy đủ (.doc) (178 trang)

trong văn nghị luận

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 KỲ II ( CHUẨN) (Trang 123 -123 )

D/ Củng cố –dặn dò

trong văn nghị luận

A-Mục tiêu bài học:

-Thấy đc t.sự và m.tả thờng là những yếu tố rất cần thiết trg một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp ngời nghe (ngời đọc) nhận thức đc nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn.

-Nắm đc những yêu cầu cần thiết của việc đa các yếu tố tự sự và m.tả vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt đc hiệu quả thuyết phục cao.

B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc các đv trong sgk.

-Đoạn trích a có yếu tố tự sự không ? Đoạn trích a có phải là VB tự sự không -Đoạn trích b có yếu tố miêu tả Không? Đoạn trích b có phải là VB miêu tả không ?

-Vì sao đoạn trích a có yếu tố tự sự nh- ng không phải là VB tự sự, còn đoạn trích b có yếu tố miêu tả nhng không phải là văn miêu tả ? Hai đv trên thuộc loại VB nào ?

-Giả sử đoạn trích a không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính kì quặc và tàn ác, liệu ta có thể lờng hết đợc việc mộ lính "tình nguyện" đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến mức nào không ? Còn ở đoạn trích b

I-Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:

1-Ví dụ: Hai đoạn trích trong văn bản Thuế máu (Nguyễn Aí Quốc).

-Đoạn trích a có yếu tố tự sự nhng không phải là VB tự sự vì các yếu tố tự sự chỉ giúp cho việc trình bày luận cứ đã nêu ở trên đc rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn: "Việc săn bắt thứ "vật liệu biết nói" đó... đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức trắng trợn". Đoạn trích b có yếu tố miêu tả nhng không phải là văn miêu tả vì các yếu tố miêu tả chỉ giúp cho việc trình bày luận cứ đã nêu ở trên đợc rõ ràng, xác thực, mà ở đây chính là để lật tẩy bộ mặt giả dối Trờng THCS

nếu thiếu những dòng miêu tả sinh động về những ngời lính VN bị xích tay, hay bị nhốt trong trờng học, "có lính Pháp canh gác, lỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn" thì ta có hình dung rõ sự giả dối, lừa gạt trong lời rêu rao về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại" đợc không ?

-Từ việc tìm hiểu trên, em có nx gì về vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ?

-Hs đọc VB trg sgk.

-ND chủ yếu của VB này là gì ? (Kể lại 2 truyện Chàng Trăng và Nàng Han). -Tìm những yếu tố t.sự, m.tả trg VB trên và cho biết tác dụng của chúng ?

-Vì sao tác giả VB trên đã không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ 2 truyện Chàng Trăng và Nàng Han, mà chỉ tả cụ thể một số h/ả và kể kĩ một số chi tiết trg những câu chuyện ấy ?

-Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: khi đa các yếu tố t.sự và m.tả vào bài

trong lời rêu rao bịp bợm của phủ toàn quyền Đông Dơng về những ngời bị bắt lính.

*Ghi nhớ 1: sgk (116 ).

2-Ví dụ: VB Ngời anh hùng làng

Gióng (Cao Huy Đỉnh).

a-Những yếu tố tự sự và miêu tả:

+... rồi cuối cùng biến vào mặt trăng để đêm đêm soi xuống dòng thác Pông gơ nhi những vầng sáng bạc.

+Quân nàng liên kết với ngời kinh, theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc...

-Tác dụng của chúng là làm rõ luận cứ nói trên: "Riêng Chàng Trăng của DT Mơ nông và Nàng Han của DT Thái là hai truyện có nhiều nét rất giống với truyện Thánh Gióng ở miền xuôi". b-Tác giả không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ hai truyện Chàng Trăng và Nàng Han, vì đây không phải lag VB t.sự, mà chỉ chọn những chi tiết và h/ả cần thiết để kể và tả. Những yếu tố t.sự và m.tả nhằm làm ró luận cứ đã nêu trg bài văn nghị luận.

*Gh nhớ 2: sgk (116 ). Trờng THCS

văn nghị luận, cần chú ý những gì ? -Hs đọc đv nghị luận.

-Em hãy chỉ ra các yếu tố t.sự và m.tả trg đv trên và cho biết tác dụng của chúng ?

II-Luyện tập: 1-bài 1 (116 ):

-Yếu tố t.sự và m.tả:

+Bỗng đêm nay trăng sáng quá chừng. Trong suốt, bao la, huyền ảo vỗ về. +Đêm nay rất đẹp. Trong lòng rạo rực bao nỗi niềm.

-Tác dụng: Đây là những yếu tố giúp cho việc trình bày luận cứ của đv nghị luận đợc rõ ràng, cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục.

D-Hớng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 (116 ).

-Chuẩn bị bài: Luyện tập đa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).

E-Rút kinh nghiệm:

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––––––––––––––––.

Trờng THCS

Soạn : Giảng :

Bài 29-Tiết 117-118

Văn bản:

Ông Giuốc đanh mặc lễ phục

(Trích Trởng giả học làm sang-Mô li e) A-Mục tiêu bài học:

-Giúp hs hình dung đợc lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô li e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trởng giả học đòi làm sang và gây đc tiếng cời sảng khoái cho khán giả.

-Rèn kĩ năng đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nv hài kịch qua lời nói, hành động và mâu thuẫn kịch.

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng:

C-Tiến trình tổ chức dạy - học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

Em hãy neu giá trị nội dung, nghệ thuật của VB Đi bộ ngao du ?

3-Bài mới:

Trởng giả học làm sang (Gã t sản học làm quí tộc) là vở hài kịch 5 hồi (màn) chế giễu Giuốc đanh- lão nhà giàu ngu dốt nhng lại tấp tểnh học đòi làm quí tộc sang trọng: lão cho mời thầy đến dạy kiếm thuật, dạy triết học, dạy viết văn, làm thơ,... Đoạn trích cảnh 5- cảnh cuối, hồi 2: Ông Giuốc đanh thử mặc lễ phục trong phòng khách nhà mình.

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Dựa vào c.thích*, em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả, tác phẩm ?

1-Tác giả: Mô li e (1622-1673).

-Là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp. -Ông chuyên viết và diễn hài kịch.

2-Tác phẩm: Lớp kịch Ông giuốc đanh mặc lễ phục trích từ vở hài kịch 5 hồi Trởng giả học làm sang của Mô li e. -Hdẫn đọc: Đọc phân vai, thể hiện kịch tính gây cời: giọng Giuốc đanh là

I-Giới thiệu tác giả-tác phẩm:

II-Đọc- Hiểu văn bản:

giọng ông chủ giàu có nhng ngu ngơ, háo danh, dễ bị lừa phỉnh; giọng phó may và thợ phụ là giọng nịnh hót, khéo léo chiều khách.

-Hs đọc thầm chú thích.

-Lớp kịch chia thành mấy cảnh ? Đó là những cảnh nào ? Mỗi cảnh từ đâu đến đâu ?

*Bố cục: 2 cảnh.

-Từ đầu->dàn nhạc: Ông Giuốc-đanh và bác phó may .

-Còn lại:Ông giuốc -đanh và đám thợ phụ.

-Hs đọc và theo dõi cảnh thứ nhất. -Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của những nhân vật nào ? (Giuốc-đanh và Phó may).

-Hai nhân vật này đối thoại với nhau về việc gì ? (Những trang phục của Guốc- đanh, trong đó có lễ phục).

-Theo dõi nhân vật Giuốc -đanh trong cuộc đối thoại này, em hãy cho biết ông Giuốc-đanh đã sắp phát khùng lên vì những lí do gì ?

-Những sự việc trên cho thấy Giuôc- đanh là ngời ntn ?

-Chi tiết Giuốc-đanh cự lại Phó may về việc đôi giày làm ông đau chân:

là một chi tiết ntn ? Vì sao ?

-Chi tiết này đã cho ta thấy ông Giuốc-

1-Ông Giuốc- đanh và bác phó may:

-Bộ lễ phục bị chậm mang đến. -Đôi bít tất lụa chật quá dễ rách.

-Đôi giày khiến ông đau chân ghê gớm. ->Thích ăn diện, nhng không có kinh nghiệm nên dễ bị lừa.

-Tôi tởng tợng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ !

->Gây cời- vì đó chỉ là điều tởng tợng của ông GĐ chứ không phải là thực tế, cho nên nó vô nghĩa.

=>Là ngời ngu dốt nên nhận thức lẫn lộn.

-Chấp nhận bộ lễ phục may không đúng qui cách sang trọng .

->Không có kiến thức về ăn mặc. =>Thể hiện sự ngu dốt và quê kệch. Trờng THCS

đanh là ngời ntn ?

-Tại sao ông Giuốc-đanh chấp nhận bộ lễ phục may không đúng qui cách sang trọng ?

-Chi tiết này cho ta thấy đặc điểm tính cách nào trg con ngời Giuốc-đanh ? -Hình ảnh ông Giuốc-đanh

cho ta thấy tính cách gì của ông Giuốc- đanh ?

-Theo dõi màn kịch, ta thấy ông Giuốc- đanh có đáng bị chê cời không ? Chúng ta chê cời ông ở điểm nào ?

-Trg cảnh thứ nhất, kẻ trởng giả học làm sang đã bị lợi dụng ntn ? (Bộ lễ phục bị may ẩu do hai chục thợ phụ xúm lại, bị ăn bớt vải nên quần cộc, áo chẽn, không phải màu đen, kiểu ngợc hoa, bít tất chật đã đứt mất hai mắt, đôi giầy chật làm đau chân ghê gớm). -Chi tiết nào nực cời nhất ? Vì sao ? -Theo em vì sao ông Giuốc-đanh bị lợi dụng nh thế ? (Nhiều tiền, thích ăn diện nhng ngu dốt)

-Thông thờng, ngời bị kẻ xấu lợi dụng đều đáng thơng, nhng trờng hợp của ông Giuốc-đanh lại đáng cời. Vì sao ? (Vì ngu dốt, vì học đòi không phải lối). -Hs theo dõi cảnh thứ hai.

-Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh với đám thợ phụ diễn ra xung quanh việc gì ? Chi tiết nào nói lên điều đó ? Đám

-Bị lột quần áo khi mặc lễ phục đi đi lại lại trên sân khấu hết cởi áo lại mặc áo, chân bớc miệng nói.

->Ngu dốt nhng lại thích khoe mẽ, học đòi làm sang.

=>Ông GĐ là ngời có tiền, muốn học đòi làm sang nhng do dốt nát, quê kệch nên trở thành nhố nhăng.

2Ông Giuốc- đanh và đám thợ phụ:

-Ông lớn -> cụ lớn -> đức ông.

->Tâng bốc địa vị của ông Giuốc-đanh để moi tiền.

->Sử dụng phép tăng cấp- nhằm khắc họa rõ nét tính cách của nv.

-Ông lớn ... Cụ lớn ! ồ, ồ cụ lớn... Lại "đức ông" nữa ! Hà hà ! Ta là đức ông kia mà !

-Liên tục thởng tiền cho bọn thợ may. Trờng THCS

thợ lại tâng bốc ông Giuốc-đanh nhằm mđ gì ?

-Phép tăng cấp đc sd ở đây có tác dụng gì ?

-Phản ứng của ông Giuốc-đanh về việc này ntn? Chi tiết nào thể hiện rõ điều đó ?

-Qua đây ta lại hiểu thêm gì về tính cách của ông Giuốc-đanh ?

-Theo em, điều mỉa mai đáng cời trg sự việc này là gì ? (Kẻ hóa danh đc khoác danh hão lại tởng thật và cả cái danh hão cũng phải mua bằng tiền).

-Em hãy tóm tắt đặc điểm tính cách tr- ởng giả học làm sang của nv Giuốc- đanh ? (Thích sang trọng, háo danh, dốt nát).

-Trg đặc điểm tính cách này có chứa đựng sự khập khễnh đáng cời. Đó là sự khập khễnh nào ? (Thích sang trọng, danh giá- mong muốn cao nhng lại dốt nát- thực chất thấp).

-Hs đọc ghi nhớ.

-Từ tiếng cời đợc tạo ra tộng lớp kịch này, em hiểu gì về nhà viết kịch Mô li e ?

->Cực kì sung sớng và hãnh diện. =>Háo danh, a nịnh.

*Ghi nhớ: sgk (122 ).

-Mô li e: Căm ghét thói trởng giả học làm sang. Có tài phát hiện và trình bày những hiện tợng lố bịch của ngời đời. Tạo tiếng cời sảng khoái cho ngời nghe. Góp phần tẩy rửa, đả phá cái xấu.

D-Củng cố-Hớng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ. Trờng THCS

-Soạn bài: Chơng trình địa phơng (phần văn) (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần, su tầm và tìm hiểu về các tác giả ngời địa phơng).

E-Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………. Soạn : Giảng : Bài 29-Tiết 119

Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)

A-Mục tiêu bài học:

-Vận dụng đợc những kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học.

-Viết đợc một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí. -Rèn kĩ năng sắp xếp trật tự từ đạt hiệu quả cao trg giao tiếp.

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: bảng phụ.

C-Tiến trình tổ chức dạy - học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

Theo em việc sắp xếp trật tự từ trong câu có tác dụng gì ?

3-Bài mới:

Trờng THCS

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc hai đv trong sgk.

-Trật tự các từ và cụm từ in đậm thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thái mà chúng biểu thị ntn ?

-Đv a nói về nội dung gì ?

-Muốn phát huy đc tinh thần y.nc của ndân, thì ngời tuyên truyền phải làm gì ?

-Đv b kể về việc gì ? Việc nào là chính, việc nào là phụ ?

-Vì sao các cụm từ in đậm dới đây đc đặt ở đầu câu ?

-Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dới đây ?

III-Luyện tâp: (tiếp theo). 1-Bài 1 (122 ):

Trong các đtrích, hoạt động, trạng thái đc liệt kê theo thứ tự trc sau hoặc thứ bậc quan trọng (hđ chính, hđ phụ ): a-Đv nói về tinh thần y.nc và n.vụ tuyên truyền, v.động quần chúng phát huy tinh thần y.nc trg kháng chiến. -Phát huy tinh thần y.nc là một quá trình, bao gồm nhiều việc có qh chặt chẽ với nhau và để đạt đc hiệu quả thì khi tiến hành những việc đó phải theo một trình tự hợp lí: Muốn phát huy tinh thần y.nc, trc hết cần phải làm cho mọi ngời có nhận thức đúng về tinh thần y.nc, tức là cần phải giải thích tinh thần y.nc là gì và phải tuyên truyền tinh thần y.nc cho mọi ngời; trên c.sở đó mới có thể tổ chức, lãnh đạo để làm cho tinh thần y.nc của tất cả mọi ngời đc thực hành vào công việc y.nc, công việc kháng chiến.

b-Các hoạt động đc xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn ra hằng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn; còn bán vàng hơng chỉ là việc làm thêm trg những phiên chợ chính.

2-bài 2 (122 ):

Các cụm từ in đậm đc lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trớc cho chặt hơn.

3-Bài 3 (123 ):

a-Trật từ từ của những câu thơ in đậm phản ánh trình tự quan sát sự vật và Trờng THCS

-Tìm CN, VN của 2 câu bên ?

-Câu a và b sau đây có gì khác nhau ?

-Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đv bên dới ?

dụng ý nhấn mạnh đặc điểm, trạng thái sự vật và tâm trạng của nhà thơ. Cách đảo trật tự từ nh vậy tạo nên chất tạo hình của bài thơ. Nó giúp ngời đọc cảm nhận một cách rõ rệt nỗi buồn đến nao lòng của nhà thơ trc cảnh vật hiu hắt, vắng lặng ở Đèo Ngang.

b-Đảo trật tự từ để nhấn mạnh vẻ đẹp của hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trg thời kì kháng chiến chống Pháp.

4-Bài 4 (123 ):

a-Tôi / thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào.

b-Tôi / thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ Ngựa.

-ở cả 2 câu, phụ ngữ của ĐT thấy đều là cụm C-V. Trong câu a, cụm C-V có CN đứng trc, nhằm nêu tên nv và m.tả hoạt động của nv. Trg câu b, cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo lên trc, đồng thời từ trịnh trọng (chỉ cách thức tiến hành hoạt động nêu ở ĐT) lại đặt trc

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 KỲ II ( CHUẨN) (Trang 123 -123 )

×