Lựa chọn trật tự từ trong câu A-Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 kỳ II ( Chuẩn) (Trang 118)

D/ Củng cố –dặn dò

Lựa chọn trật tự từ trong câu A-Mục tiêu bài học:

A-Mục tiêu bài học:

-Trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trg câu, cụ thể là: Khả năng thay đổi trật tự từ, hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.

-Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trg nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả t tởng, tình.cảm của bản thân.

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ.

C-Tiến trình tổ chức dạy - học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

Thế nào là lợt lời ? Khi tham gia hội thoại cần chú ý gì ?

3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc đv (bảng phụ).

-Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ?

-Vì sao tác giả chọn trật tự từ nh trg đtrích ? (Tác giả đặt cụm từ: Gõ đầu roi xuống đất ở vtrí đầu câu, có tác dụng làm nổi bật tính hung hãn, thô bạo của cai lệ, thu hút sự chú ý của ng- ời đọc về đặc điểm tính cách này của nv. Sắc thái ý nghĩa bổ sung này không

I-Nhận xét chung:

*Ví dụ:

1-Gõ đầu roi xuống đất, Cai Lệ thét

bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ:

2-Cai lệ gõ đầu roi xuống đát, thét bằng giọng khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ.->Nhấn mạnh vị thế XH, liên kết câu.

3-Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. ->(nh câu 2).

4-Thét bằng giọng khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi xuống đất. ->Nhấn mạnh thái độ hung hãn, thô bạo.

5-Bằng giọng khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ, Cai lệ gõ đầu roi Trờng THCS

có ở các câu 2,3,4,5,6).

-Hãy thử chọn một trật tự khác và nhận xét về tác dụng của trật tự thay đổi ấy ? -Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không ? -Từ đây, em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu ?

-Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

-Trật tự từ trg những bộ phận câu in đậm thể hiện điều gì ?

-Gv:Trg VB Tức nc vỡ bờ có nhiều chi tiết cho thấy cai lệ có địa vị XH cao hơn ngời nhà lí trởng. Trật tự từ ở đây cũng có thể phản ánh thứ tự xuất hiện của các nv vật: cai lệ đi trc, ngời nhà lí trởng theo sau. Trật tự từ trg cụm: roi song, tay thớc và dây thừng ứng với trật tự của cụm từ đứng trc: cai lệ mang roi song, còn ngời nhà lí trởng mang tay thớc và dây thừng.

-Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

-So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trg các bộ phận câu in đậm ?

-Từ những điều phân tích ở mục I và II,

xuống đất, thét. ->Liên kết câu.

6-Bằng giọng khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. ->Liên kết câu.

7-Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. ->(nh câu 4).

*Ghi nhớ 1: sgk (110 ).

II-Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ:

*Ví dụ 1:

a-Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái

thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu . ->Thể hiện thứ

tự trc sau của các hành động.

Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con

xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.

->Thể hiện thứ tự trc sau của các hành động.

b-..., cai lệ và ngời nhà lí trởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay th-

ớc và dây thừng. ->Thể hiện thứ bậc

cao thấp của nv, thể hiện thứ tự tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc. *Ví dụ 2:

a-Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà

tranh, giữ đồng lúa chín. ->Có hiệu

quả diễn đạt cao hơn. Vì nó có sự hài hòa về ngữ âm và có nhịp điệu hơn. b-Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa

chín, giữ làng, giữ nớc.

c-Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ

đồng lúa chín, giữ nớc.

hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trg câu ?

-Hs đọc 3 đoạn văn, thơ.

-Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trg những bộ phận câu và câu in đậm ?

-Lựa chọn trật tự từ trong câu có tác dụng gì ?

*Ghi nhớ 2: sgk (112).

III-Luyện tập:

a-... Chúng ta có quyền tự hào vì những trang LS vẻ vang thời đại Bà Trng, Bà

Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... ->Kể tên các vị anh hùng DT

theo thứ tự xúât hiện của các vị ấy trong LS.

b-Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi ! ->Đặt cụm từ đẹp vô cùng trc hô ngữ TQ ta ơi để nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới đc giải phóng.

-Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát ->Đảo hò ô lên trớc để bắt vần với sông Lô (vần lng), tạo cảm giác kéo dì, thể hiện sự mênh mang của sông nc, đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trc (vần chân: ngạt- hát). Nh vậy ở đây, trật tự từ đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm cho lời thơ.

c-Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con

gái tôi cũng chả cần. ->Lặp lại các từ

và cụm từ mật thám, đội con gái ở đầu 2 vế câu là để LK chặt chẽ câu ấy với câu đứng trc.

D-Hớng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.

-Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập), (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).

Soạn :

Giảng :

Bài 28-Tiết 125

Trả bài tập làm văn số 6

A-Mục tiêu bài học:

-Củng cố nhận thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận về các phép lập luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,... và đặc biệt là luận điểm và cách trình bày luận điểm.

-Rèn kĩ năng tự nhận xét bài viết của mình và biết cách sửa lỗi cho mình .

B-Chuẩn bị: -Đồ dùng: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

*Đề bài: Câu nói của M.Gơ-ro-ki –Hãy yêu sách nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đờng sống– gợi cho em suy nghĩ gì

1-Yêu cầu: a-Nội dung:

-Giải thích đợc thế nào là sách, thế nào là kiến thức -Vai trò của sách trong đời sống con ngời

-Cần biết lựa chọn sách đọc

-Nên có ý thức giữ gìn bảo quản sách

b-Hình thức:

-Bố cục rõ ràng, đủ ý, bài viết đúng thẻ loại. -Dẫn chứng phù hợo, lập luận chặt chẽ. -Dùng từ, đặt câu chính xác, viết đúng c.tả. -Diễn đạt rõ ràng, lu loát, có sức thuyết phục.

2-Nhận xét chung: a-Ưu điểm:

-Nhìn chung các em đã nắm đợc yêu cầu của đề, đã giải thích đợc sách là gì, kiến thức là gì, vì sao kiến thức lại chính là con đờng sống.

-Đã đa đợc dẫn chứng kết hợp với lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận. -Bố cục rõ ràng, rành mạch, đủ 3 phần.

-Trình bày tơng đối lu loát.

b-Nhợc điểm:

-Còn một số bài diễn đạt còn lủng củng, cha làm sảng tỏ đợc vấn đề.

-Có bài dẫn chứng và lí lẽ còn chung chung, cha rõ ràng, cha cụ thể, nên cha có sức thuyết phục ngời đọc.

-Một vài em cha nắn vững yêu cầu của đề bài, nên bài viết cha đúng với thể loại nghị luận giải thích.

-Trình bày còn bẩn, còn tấy xóa nhiều, còn viết tắt và còn mắc nhiều lỗi chính tả.

3-Đọc bài làm của học sinh: 4-Học sinh tự sửa lỗi:

D-Hớng dẫn học bài:

-Tiếp tục sửa lỗi trong bài của mình.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 kỳ II ( Chuẩn) (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w