A-Mục tiêu bài học:
-Hiểu rõ đ.điểm h.thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.
-Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
B-Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Bảng phụ.
-Những điều cần lu ý: Trg TV có thể coi câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán nh- : Ôi , than ôi, hỡi ôi, chao ôi, trời ơi,... Những từ ngữ cảm thán có thể tạo thành 1 câu đ.biệt mà cũng có thể là 1 bộ phận biệt lập trg câu và thờng đứng ở đầu câu.
C-Tiến trình tổ chức dạy – học:
1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:
Nêu đ.điểm và chức năng của câu cầu khiến ? Đặt 1 câu cầu khiến và cho biết câu cầu khiến đó có chức năng gì ?
Hoạt động 1 : Khởi động .
ở bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về câu cảm thán với các đặc điểm hình thức và chức năng của nó và phân biệt kiểu câu cảm thán với các kiểu câu khác .
Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . -Hs đọc các đ.trích (bảng phụ).
-Trg những đ.trích trên, câu nào là câu cảm thán ?
-Đ.điểm h.thức nào cho biết đó là câu cảm thán ?
-Câu cảm thán dùng để làm gì ?
- Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày k.quả giải 1 bài toán,... có thể dùng câu cảm thán không ? Vì sao ? (Không, vi ngôn ngữ trg đơn từ, hợp đồng là ngôn ngữ trg vb hành chính công vụ và ngôn ngữ để trình bày k.quả
I-Đặc điểm hình thức và chức năng:
*Ví dụ:
a-Hỡi ơi lão Hạc ! b-Than ôi !
2 , Nhận xét . -Đ.điểm h.thức:
+Dùng các từ ngữ cảm thán.
+Kết thúc câu bằng dấu chấm than. -Chức năng: Dùng để bộc lộ tr.tiếp cảm xúc.
giải 1 bài toán là ngôn ngữ trg vb kh.học, là ng.ngữ duy lí, ng.ngữ của t duy lôgíc, nên không thích hợp với việc s.d những y.tố ng.ngữ bộc lộ rõ c.xúc). -Câu cảm thán có đ.điểm và chức năng gì ?
Hoạt động 3 : Luyện tập .
-Hãy cho biết các câu trg những đ.trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao ?
-Phân tích t.cảm, c.xúc đc thể hiện trg những câu sau đây ?
-Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán đc không ? Vì sao ?
-Đặt 2 câu cảm thán để bộc lộ c.xúc: a.Trc t.cảm của 1 ngời thân dành cho mình.
b.Khi nhìn thấy mặt trời mọc.
*Ghi nhớ: sgk (44 ).
II-Luyện tập: 1-Bài 1 (44 ):
a-Than ôi ! Lo thay ! Nguy thay ! b-Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! c-Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng...mình thôi.
->Không phải tất cả các câu trg đ.trích đều là câu cảm thán. Vì chỉ có 5 câu trên mới có từ ngữ cảm thán: than ôi, thay, hỡi, chao ôi.
2-Bài 2 (44 ):
-Tất cả những câu trg phần này đều là những câu bộc lộ t.cảm, c.xúc:
a.Lời than thở của ngời nông dân dới c.độ PK.
b.Lời than thở của ngời chinh phụ trc nỗi truân chuyên do c.tranh gây ra. c.Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trc c.sống, trc CM/8.
d.Sự ân hận của Dế Mèn trc cái chết thảm thơng, oan ức của Dế Choắt. -Tuy đều bộc lộ t.cảm, c.xúc, nhng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có h.thức đ.trng của kiểu câu cảm thán.
3-Bài 3 (45 ):
a.Trời ơi, món quà mà mẹ dành cho con, trg ngày s.nhật, mới đẹp làm sao ! b.Chao ôi, bình minh trên biển mới đẹp Trờng THCS
làm sao !
Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò ;
-Học thuộc lòng ghi nhớ, làm bài tập 3 (45 ).
-Đọc bài: Câu trần thuật (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).
Ngày soạn :……/……/……. Ngày giảng :…../……/……
Bài 21-Tiết 87-88