Câu cầu khiến A-Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 kỳ II ( Chuẩn) (Trang 33)

A-Mục tiêu bài học:

-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.

-Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng: Bảng phụ.

-Những điều cần lu ý: Câu cầu khiến thờng có chủ ngữ chỉ ngời đối thoại hoặc 1 nhóm ngời trg đó có ngời đối thoại.

C-Tiến trình tổ chức dạy – học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

Câu nghi vấn có những chức năng gì ? Cho ví dụ ?

Hoạt động 1 : Khởi động .

ở học kì 1 chúng ta đã tìm hiểu về câu cầu khiến với dấu chấm than . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về một loại câu cầu khiến mới với dấu chấm câu khi kết thúc .

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 2 : hình thàh kiến thức . I-Đặc điểm hình thức và chức năng:

-Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

-Trg những đ.trích trên, câu nào là câu cầu khiến ? Đ.điểm h.thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ? (Dùng các từ cầu khiến: đừng, đi).

-Câu cầu khiến trg những đ.trích trên dùng để làm gì ?

-Cách đọc câu “Mở cửa” trg (b) có khác với cách đọc “Mở cửa” trg (a) không ?

-Gv: Nh vậy là ngữ điệu và mđ của 2 câu này khác nhau. Một câu đọc với ngữ điệu của câu trần thuật, còn một câu đọc với ngữ điệu của câu cầu khiến. Sự khác nhau đó thể hiện bằng 2 dấu k.thúc câu khác nhau.

-Câu cầu khiến có những đ.điểm h.thức và chức năng gì ?

Hoạt động 3 : Luyện tập . -Hs đọc những câu văn.

-Đặc điểm h.thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến ?

-Nhận xét về CN trg những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi CN xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi ntn ?

-ý nghĩa của câu mới biến đổi và câu

1-Ví dụ:

* Ví dụ 1 :

a-Thôi đừng lo nữa. Cứ về đi.->Dùng để khuyên bảo.

b-Đi thôi con.-> Dùng để yêu cầu

* -Ví dụ2 :

a-Mở cửa. ->Câu trần thuật trả lời câu hỏi “Anh làm gì đấy ?”.

b-Mở cửa ! ->Câu cầu khiến dùng để yêu cầu ngời khác thực hiện h.đ mở cửa, ngữ điệu cuối câu đc nhấn mạnh hơn.

2 : Nhận xét :

*Ghi nhớ: sgk (31).

II-Luyện tập: 1-Bài 1 (31):

-Đ.điểm h.thức: Căn cứ vào các từ ngữ cầu khiến: hãy, đi, đừng.

-Nhận xét về CN và thêm bớt CN: a.Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên v- ơng.->Lang Liêu (con) hãy lấy gạo... (thêm CN).

b.Ông giáo hút trc đi.->Hút trc đi (lợc bỏ CN).

c.Nay c.ta đừng làm gì nữa, thử xem lão miệng có sống đc không.->Nay các cậu đừng làm gì nữa, thử... (thay CN). Trờng THCS

trg đ.trích có giống nhau không ? Câu nào có sắc thái lịch sự? Câu nào không có sắc thái lịch sự ?

-Hs đọc đ.trích.

-Trg những đ.trích trên, câu nào là câu cầu khiến ?

-Nhận xét sự khác nhau về h.thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó ?

-Hs đọc câu văn.

-So sánh h.thức và ý nghĩa của 2 câu văn trên ?

2-Bài 2 (32 ):

a-Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi.

b-Các em đừng khóc. c-Đa tay cho tôi mau ! -Cầm lấy tay tôi này !

->Dùng dấu chấm than và ngữ điệu cầu khiến để thể hiện mệnh lệnh, CN đc lợc bỏ.

3-Bài 3 (32 ):

a-Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !

b-Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.

-Câu a không có CN, ngữ điệu đc nhấn mạnh, thể hiện bằng dấu chấm than. -Câu b có CN, ngữ điệu không nhấn, thể hiện bằng dấu chấm, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ t.cảm động viên.

Hoạt động 4 : Củng cố –dặn dò :

Gv hệ thống lại kiến thức toàn bài.

-Học thuộc ghi nhớ, làm bài 4,5 (32, 33 ).

-Đọc bài: Câu cảm thán (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).

Ngày soạn :……/……/…….

Ngày giảng :…../……/……

Tiết 83 :

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Trờng THCS

A-Mục tiêu bài học:

-Biết viết bài văn th.minh về một danh lam thắng cảnh và nắm vững bố cục về bài th.minh danh lam thắng cảnh.

-Rèn kĩ năng q.s trực tiếp danh lam thắng cảnh để phục vụ cho bài th.minh.

B-Chuẩn bị:

-Đồ dùng:

-Những điều cần lu ý: Bài văn mẫu có nhiều tri thức LS, nhng lại thiếu phần m.tả, thiếu bố cục 3 phần thông thờng. Hs có thể viết lại theo y.cầu của các bài văn th.minh thong thờng.

C-Tiến trình tổ chức dạy – học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

Khi th.minh về một phơng pháp (cách làm) thì ta phải chú ý những gì ? Hoạt đông 1 : Khởi động .

Trong cuộc sống hiện đại thì danh lam thăng cảnh đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình xây dựng và phát triển đất nớc bởi nhu càu du lịch của con ngời . vậy để ngời khác hiểu về một danh lam thắng cảnh chúng ta cần phải giới thiệu nh thế nào ?.

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . -Hs đọc bài văn.

-Bài g.thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn ?

-Muốn viết bài danh lam thắng cảnh nh vậy, cần có những k.thức gì ? (Cần có k.thức trên nhiều mặt của danh lam thắng cảnh đó nh LS, đ.lí, k.trúc, v.hoá, x.hội. Những k.thức đó phải c.xác, đáng tin cậy, có g.trị kh.học).

-Làm thế nào để có k.thức về danh lam thắng cảnh ?

I-Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh:

*Bài văn: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn

-Bài giới thiệu đã cung cấp cho ta nhều kiến thức về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên các mặt LS, xây dựng, v.hoá, xã hội,...

->Để có k.thức về danh lam thắng cảnh, ta phải tìm hiểu nghiên cứu trên thực địa, trg Trờng THCS

-Bài viết đc sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào ? Theo em, bài này có thiếu xót gì về bố cục ?

-Bài văn sd những phơng pháp thuyết minh nào ?

-Qua tìm hiểu bài văn th.minh trên, em có thể rút ra kết luận gì về th.minh một danh lam thắng cảnh ?

Hoạt động 3 : Luyện tập .

-Lập lại bố cục bài g.thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đêng Ngọc Sơn một cách hợp lí ?

-Nếu muốn g.thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trg thì nên sắp xếp thứ tự g.thiệu ntn ? Hãy ghi ra giấy ?

sách vở, qua tìm hỏi, trao đổi với ngời khác.

-Bố cục: 3 phần +Hồ Hoàn Kiếm.

+Các c.trình k.trúc xung quanh hồ. +Khu vực bờ hồ ngày nay.

->Bài viết đc kể theo thứ tự th.gian; đối với từng c.trình đc kể theo thứ tự các bộ phận (hoặc thứ tự kh.gian).

Bài viết thiếu phần mở bài.

-Phơng pháp thuyết minh: giải thích (tên hồ), liệt kê (kể các bộ phận), phân loại, phân tích.

*Ghi nhớ: sgk (34 ).

II-Luyện tập: 1-Bài 1 (35 ):

-MB: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là di tích LS và là danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nc ta ở thủ đô Hà Nội.

-TB:

+Hồ Hoàn Kiếm và sự tích vua Lê Lợi trả gơm thần.

+Các công trình k.trúc x.q hồ: cầu Thê húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút.

-KB: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trở thành nơi tụ hội văn hoá của n.dân Thủ đô và cả nc trg những dịp lễ tết. Quốc khánh hàng năm.

2-Bài 2 (35 ):

-Từ trên gác nhà bu điện, nhìn bao quát toàn cảnh hồ-đền.

-Từ đờng Đinh Tiên Hoàng nhìn Đài Trờng THCS

-Nếu viết lại bài này theo bố cục 3 phần, em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật g.trị LS và v.hoá của di tích, thắng cảnh ?

-Một nhà thơ nc ngoài gọi Hồ Gơm là “chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”. Em có thể sử dụng câu đó váo phần nào trg bài viết của mình ?

Nghiên, Tháp Bút, qua cầu Thê Húc, vào đền. Tả bên trg đền.

-Từ tầng 2 nhà phố Hàng Khay, nhìn bao quát cảnh hồ-đền để kết luận.

3-Bài 3 (35 ):

-Có thể chọn những chi tiết: Rùa hồ Gơm, truyền thuyết trả gơm thần, cầu Thê Húc, Tháp Bút, vấn đề giỡ gìn cảnh quan và sự trg sạch Hồ Gơm.

4-Bài 4 (35 ):

-Có thể sử dụng câu nói của nhà thơ nc ngoài về Hồ Gơm vào phần MB hoặc KB.

Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò .

-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp những bài tập còn lại. -Chuẩn bị bài: Ôn tập văn bản th.minh.

Ngày soạn :……/……/……. Ngày giảng :…../……/……

Tiết 84 :

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 kỳ II ( Chuẩn) (Trang 33)