a-Câu khai:
Đi đờng mới biết gian lao,
->Âm điệu trầm lắng nh 1 lời chiêm nghiệm sâu xa về lẽ đời, về c.sống. =>Nói về nỗi gian lao của ngời đi đ- ờng. Đó là suy ngẫm thấm thía rút ra từ thực tế c.sống.
b-Câu thừa: Nâng cao p.triển làm sáng
tỏ ý câu đầu.
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; ->Âm điệu câu thơ rắn khỏe nh vẽ ra trc mắt ta 1 chặng đờng chông gai, gian khổ và thấm thía muôn nỗi nhọc nhằn. Điệp ngữ - Làm nổi bật nỗi gian lao, khó khăn triền miên, vô tận.
c-Câu chuyển: có n.vụ chuyển ý, chuyển đề tài.
Núi cao lên đến tận cùng,
=>Con ngời phải có quyết tâm cao, có nghị lực kiên cờng ẳê vợt qua mọi khó khăn thử thách và phải chiến thắng mọi khó khăn.
-Câu cuối có ý nghĩa gì ?
-Gv: Câu cuối thờng có h/ả gây ấn tợng nhất, thể hiện ý thơ chính gắn với chủ đề của cả bài thơ. Con đờng núi trập trùng, núi cao chất ngất, con đờng đời cũng dài dằng dặc, con đờng CM chồng chất gian lao nhng không phải là vô tận. Ngời đi đờng không ngại khó, ngại khổ, không nản chí, biết kiên trì thì rồi cuối cùng sẽ lên đến đỉnh cao chót vót, sẽ đi tới đích và sẽ đứng trên đỉnh cao của c.thắng vẻ vang. Từ trên đỉnh cao tận cùng đó, ngời đi đờng có thể ngắm nhìn bao quát đất trời bao la. Đó là niềm vui sớng đ.biệt bất ngờ là phần thởng quí báu giành cho ngời đi đờng sau bao nhiêu gian lao.
Hoạt động 3 : Tổng kết .
-Bài thơ có những nét nổi bật gì về ND, NT ?
-Gv: 2Bài thơ có 2 lớp nghĩa. Nghĩa đen nói về việc đi đờng núi đầy gian lao. Nghĩa bóng ngụ ý sâu xa về đờng đời của mỗi con ngời và con đờng CM.
d-Câu hợp: là câu kết tổng hợp ý của cả bài.
Thu vào tầm mắt muôn trùng nc non. =>Thể hiện niềm hạnh phúc lớn lao của ngời c.sĩ CM khi CM thắng lợi.
II – tổng kết : 1 , Nghệ thuật . 2 , Nội dung .
*Ghi nhớ: sgk (40 ).
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng 2 bài thơ, học thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Chiếu dời đô (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời câu hỏi).
Ngày soạn :……/……/……. Ngày giảng :…../……/……
Bài 21-Tiết 86