Cấu trúc và chức năng ARN 1 Nuclêơtit – đơn phân của ARN.

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức sinh học 10_Luyện thi đại học (Trang 26)

Ngọc Hải

- Nuclêơtit (thường gọi là Ribơnuclêơtit) của ARN gồm: + Đường: C5H10O5

+ Axit photphoric: H3PO4

+ Một trong 4 loại bazơ nitơ: A, U, G, X

- Có 4 loại Nu. Các Nu đều giống nhau ở phân tử đường, axit photphoric nhưng khác nhau ở các bazơ nitơ.

- Mỗi Nu được gọi tên theo tên của bazơ nitơ. Kích thước trung bình của một Nu dài 3,4 AO nặng 300 đvC

2. Cấu trúc và chức năng các loại ARN

Cấu trúc Chức năng

mARN - Là một mạch pôlinuclêotit sao mã từ một đoạn AND tương ứng với một gen

- Mang thông tin di truyền từ trong nhân ra tế bào chất để tham gia tổng hợp prôtêin tARN - Là một mạch

pôlynuclêotit có từ 80 đến 100 Nu quấn lại ở một đầu - Một đầu mang axit amin (3’) , một đầu mang bộ ba đối mã (5’)

- Vận chuyển axit amin từ tế bào chất tới ribôxôm để tham gia tổng hợp prôtêin. rARN - Là một mạch pôlynuclêotit chứa hàng trăm đến hàng nghìn Nu - Trongmạch pôlinuclêotit có tới 70% số Nu có liên kết bổ sung - Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên ribôxôm.

Ngọc Hải

CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN

1. Mơ tả cấu trúc của một nuclêơtit và các liện kết giữa các nuclêơtit trong phântử ADN. Đặc điểm khác nhau giữa các nuclêơtit tử ADN. Đặc điểm khác nhau giữa các nuclêơtit

2. Phân biệt các loại liên kết trong ADN.

3. Tình bày cấu trúc phân tử tARN.

4. Phân biệt cấu trúc và chức năng các ARN

Ngọc Hải

LIÊN KẾT HĨA HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA CHÚNG TRONG CƠ THỂ SỐNG

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức sinh học 10_Luyện thi đại học (Trang 26)