0
Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Tiên mao và khuẩn mao

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC SINH HỌC 10_LUYỆN THI ĐẠI HỌC (Trang 111 -111 )

IV Cấu trúc tế bào vi khuẩn 1 Thành tế bào

5. Tiên mao và khuẩn mao

Tiên mao (lơng roi, tiếng anh là flagella) khơng phải cĩ ở mọi vi khuẩn. Chúng quyết định khả năng và phương thức di động của vi khuẩn. tiên mao là những sợi lơng dài, chỉ cĩ thể thấy rõ dưới kính hiển vi quang học khi nhuộm theo phương pháp riêng. Dưới kính hiển vi điện tử cĩ thể thấy rất rõ cấu trúc của từng sợi tiên mao. Ngồi ra, cĩ thể xác định xem vi khuẩn cĩ tiên mao hay khơng một cách gián tiếp: dùng que cấy nhọn đầu để cấu vi khuẩn vào mơi trường thạch đứng (cịn gọi là mơi trường thạch mềm) chứa 0,4% thạch. Nếu thấy vết cấy lan nhanh ra xung quanh thì chứng tỏ là vi khuẩn cĩ tiên mao.

Tiên mao cĩ thể gốc gồm 1 trụ nhỏ được gắn với 4 đĩa trịn (vi khuẩn Gram âm ) cĩ dạng vịng nhẫn, kí hiệu các vịng là L, P, S và M. Vịng L nằm ngồi cùng, tương ứng với lớp libơxaccaric của màng ngồi; vịng phơtpho tương ứng với lớp peptiđoglican, vịng S tương ứng với lớp khơng gian chu chất, vịng M nằm ở trong cùng. Vi khuẩn Gram dương chỉ cĩ 2 vịng: 1 vịng nằm ngồi tương ứng với thành tế bào và 1 vịng trong tương ứng với màng sinh chất. Xuyên giữa các vịng là một trụ nhỏ cĩ đường kính 7nm. Bao bọc tiên mao ở phần phía ngồi là 1 bao ngắn cĩ hình mĩc. Sợi tiên mao dài khoảng 10 – 20nm và cĩ đường kính khoảng 13 – 20nm. Đường kính của bao hình mĩc là 17nm. Khoảng cách giữa vịng S và vịng M là 3nm, giữa vịng B và vịng L là 9 nm, giữa vịng B và vịng S là 12 nm. Đường kính của các vịng là 22 nm, đường kính các lỗ ở các vịng là 10 nm. Khoảng cách từ mặt ngồi của vịng L đến mặt trong của vịng M là 27 nm. Sợi tiên mao cấu tạo bởi prơtêin cĩ tên là flagellin, cĩ phân tử khối là 30.000 – 60.000 đv C. Một số vi khuẩn cĩ bao lơng bao bọc suốt chiều dài sợ, như ở chi Bdellovibrio hay ở vi khuẩn tả Vibrio cholera.

Các tiểu phần của flagellin được tổng hợp từ các hạt ribơxơm nằm gần màng sinh chất tổng hợp nên và đi qua lõi mà tạo dần thành sợi tiên mao.

Ngọc Hải

Tiên mao của các loại vi khuẩn khác nhau tuỳ từng lồi: khơng cĩ tiên mao (vơ mao) cĩ 1 tiên mao mọc ở cực (đơn mao) cĩ 1 chùm tiên mao mọc ở cực (chùm mao), cĩ 2 chùm tiên mao mọc ở 2 cực (song chùm mao), cĩ nhiều tiên mao mọc khắp quanh tế bào (chu mao). Dạng mỗi cực chỉ cĩ 1 tiên mao gọi là song mao.

Cĩ loại tiên mao mọc ở giữa tế bào như vi khuẩn Selenomonas ruminantium. Kiểu sắp xếp tiên mao liên quan đến hình thức di động của vi khuẩn tiên mao mọc ở cực giúp vi khuẩn di động theo kiển tiến – lùi. Chúng đảo ngược hướng di chuyển bằng cách đảo ngược hướng quay của tiên mao. Vi khuẩn chu mao di động theo hướng nào thì các tiên mao chuyển động theo hướng ngược lại. Khi tiên mao khơng tụ lại về một hướng thì vi khuẩn chuyển động theo kiểu nhào lộn. Tốc độ di chuyển của vi khuẩn cĩ tiên mao thường vào khoảng 20 – 80µm/s, nghĩa là trong 1 giây chuyển động được 1 khoảng cách lớn hơn gấp 20 – 80 lần so với chiều dài của cơ thể chúng.

Các chi vi khuẩn thường cĩ tiên mao là Vibrio, Spirillum, Pseudomonas, Escherichia, Shigella, Salmonella, Proteus …ở các chi Clostridium, Pacterium, Bacillus, … cĩ lồi cĩ tiên mao, cĩ lồi khơng. Ở cầu khuẩn chỉ cĩ chi Plangococcus cĩ tiên mao.

Xoắn thể (hình 76) cĩ 1 dạng tiên mao đặc biệt gọi là tiên mao chu chất hay cịn gọi là sợi trục, xuất phát từ cực tế bào và quấn quanh cơ thể. Chúng giúp xoắn thể chuyển động được nhờ sự uốn vặn tế bào theo kiểu vặn nút chai.

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP KIẾN THỨC SINH HỌC 10_LUYỆN THI ĐẠI HỌC (Trang 111 -111 )

×