1. Thành tế bào
Thành tế bào vi khuẩn cĩ độ dày từ 10-20nm và được cấu tạo bởi peptidoglican (bao gồm polysaccarit liên kết với peptit). Tùy theo cấu tạo của lớp peptidoglican mà thành tế bào cĩ tính chất nhuộm màu phân biệt với thuốc nhuộm Gram. Người ta phân biệt hai loại vi khuẩn Gram âm và Gram dương.
Sự khác biệt này cĩ tầm quan trọng trong việc sử dụng các loại kháng sinh đặc hiệu để chống từng nhĩm gây bệnh.
Ở một số vi khuẩn cịn cĩ thêm lớp vỏ dày hay mỏng khác nhau, cĩ tính chất khác nhau
Bảng 1: Một số tính chất khác biệt giữa vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm.
Tính chất Gram dương Gram âm
Phản ứng với chất nhuộm màu
Giữ màu tinh thể tím, do đĩ tế bào cĩ màu tím hoặc tía.
Mất màu tím khi tẩy rửa nhuộm màu phụ đỏ safanin.
Lớp peptiđơglucan Dày, nhiều lớp Mỏng chỉ cĩ một lớp.
Lớp phía ngồi thành Khơng cĩ Cĩ
Tạo độc tố Chủ yếu là ngoại độc tố Chủ yếu là nội độc tố Chống chịu vối tác nhân vật
lý
Khả năng chống chịu cao Khả năng chống chịu thấp
Mận cảm với penicilin Cao Thấp
Ngọc Hải
Chống chịu với khơ hạn Cao Thấp
Đại diện: Trực khuẩn lao, hủi, than,… E.coli, trực khuẩn ho gà,…
Bảng 2: Thành phần của thành tế bào Gram âm và Gram dương.
Gram dương Gram âm
Khơng cĩ màng ngồi Lớp peptidoglican dày Cĩ axit teicoic
Khơng cĩ khoang chu chất
Cĩ màng ngồi
Lớp peptidoglican mỏng Khơng cĩ axit teicoic
Cĩ khoang chu chất (giữa màng tế bào và màng ngồi)
2. Màng sinh chất
Tiếp ngay bên dưới thành tế bào là màng sinh chát hay màng liporơtêin chứ khoảng 45% lipit và 55% prơtêin, cĩ cấu trúc và chức năng tương tự như màng sinh chất của tế bào nhân chuẩn
* Một số vi khuẩn cịn cĩ lớp vỏ nhày để tăng sức tự vệ và bám dính để gây bệnh.
3. Tế bào chất của tế bào vi khuẩn
Phía trong màng sinh chất là khối tế bào chất chứa tới 65-90% nước, các chất vơ cơ và hữu cơ khác nhau. Khơng cĩ hệ thống nội màng, bào quan khơng cĩ màng bao bọc.
Gồm hai thành phần:
+ Bào tương: là dạng keo bàn lỏng, chứ chất hữu cơ và vơ cơ. + Ribơxơm phân bố trong tế bào chất cĩ nhiều (10.000 – 100.000) * Ngồi ra cịn cĩ chứa các chất dự trữ.
4. Vùng nhân
- Vùng nhân khơng cĩ màng bao bọc.
- Vật chất di truyền: một phân tử ADN vịng khơng cĩ liên kết với protein dạng histon.
- Một số vi khuẩn cịn cĩ thêm ADN dạng vịng nhỏ khác gọi là plasmit. 5. Lơng và roi.
a. Lơng
- Tiếp nhận các virut như các thụ thể.
Ngọc Hải
b. Roi
Giúp vi khuẩn di chuyển
CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN CƠ BẢN
1. Trình bày khái quát về tế bào
TẾ BÀO NHÂN THỰC
So sánh đặc điểm của tế bào nhân sơ (Procaryota) vời tế bào nhân thuẩn (Eucaryota)
Tế bào nhân sơ (Procaryota) Tế bào nhân thuẩn (Eucaryota)
- Vi khuẩn, vi khuẩn lam. - Kích thước nhỏ: 1- 10 μm - Cĩ cấu tạo đơn giản
-Vật chất di truyền là phân tử ADN dạng vịng nắm phân tán trong tế bào chất.
- Chưa cĩ nhân, chì cĩ thể nhận (nucleoid) là phần tế bào chất chứa ADN.
- Tế bào chất chỉ chứa các bào quan đơn giản như: ribơxơm, mezơxom.
- Nguyên sinh vật, nấm, thực vật, động vật.
- Kích thước lớn: 10 – 100 μm - Cĩ cấu trúc phức tạp.
- Vật chất di truyền là ADN + histon tạo nên NST trong nhân.
- Cĩ nhân và màng nhân. Trong nhân chưa chất nhiễm sắc và hạch nhân.
- Tế bào chất phân vùng vàch ưa các bào quan phức tạp như lưới nội chất, ribơxơm,
Ngọc Hải
- Phương thức phân bào đơn giản bằng cách phân đơi.
-Cĩ lơng, roi cấu tạo đơn giản từ prơtêin flagelin.
ty thể, lạp thể,. . .
- Phương thức phân bàoph ưc1 tạp (mitosis và meiosis) với bộ máy phân bào là thoi vơ sắc.
- Cĩ lơng và roi cĩ cấu tạo vi ống phức tạp
Những điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào thực vật và tế bào động vật
Tế bào thực vật Tế bào động vật
- Cĩ thành vỏ xenlulơzơ bao ngồi màng sinh chất
- Cĩ lục lạp, quang tự dưỡng. - Chất dự trữ là tinh bột. - Khơng cĩ trung tử.
- Phân bào khơng cĩ sao và phân tế bào chất bằng vách ngang ở trung t âm.
- Hệ khơng bào phát triển
- Khơng cĩ thành vỏ xenlulơzơ. - Khơng cĩ lục lạp, hĩa dị dưỡng. - Chất dự trữ là glicogen .
- Cĩ trung tử.
- Phân bào cĩ sao và phân tế bào chất bằng eo thắt ở trung tâm.
- Ít khi cĩ khơng bào.
A. Đặc điểm chung của tế bào nhân thực
- Tế bào nhân thực cĩ màng nhân.
- Các bào quan khác nhau cĩ cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hĩa của mình.
B. Cấu trúc tế bào nhân thực