Cấu trúc và chức năng ADN 1 Nuclêơtit – đơn phân của ADN.

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức sinh học 10_Luyện thi đại học (Trang 25)

1. Nuclêơtit – đơn phân của ADN.

- Mỗi Nu gồm 3 thành phần: + Đường: C5H10O4

+ Axit photphoric: H3PO4

+ Một trong 4 loại bazơ nitơ: A, T, G, X

- Có 4 loại Nu . Các Nu đều giống nhau ở phân tử đường, axit photphoric nhưng khác nhau ở các bazơ nitơ.

- Mỗi Nu được gọi tên theo tên của bazơ nitơ: Adênin, guanin,timin, xitôzin. - Kích thước trung bình của một Nu dài 3,4 AO nặng 300 đvC

2. Cấu trúc của ADN a. Cấu trúc hĩa học a. Cấu trúc hĩa học

* Liên kết cộng hĩa trị

- Trong phân tử ADN, nucleotit (Nu) liên kết với nhau nhờ liên kết cộng hĩa trị giữa axit photphoric của Nu này với đường của Nu kế tiếp (được gọi là liên kết diestephotphat) theo chiều từ 5’ đến 3’

- Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong chuỗi polynuclêơtit thể hiện cấu trúc bậc một của ADN, quy định nên tính đặc trưng và đa dạng của ADN, là cơ sở tạo nên các gen khác nhau chứa mã di truyền khác nhau. Với 4 loại Nu (A, T, G, X) cĩ thể tổ hợp vơ vàn loại ADN (gen) khác nhau trong cơ thể sống.

* Liên kết hydrô:

- Hai mạch đơn AND liên kết với nhau nhờ thành phần bazơnitơ. Bằng liên kết hydrô, theo nguyên tắc bổ sung

Ngọc Hải

A liên kết với T : 2 liên kết G liên kết với X: 3 liên kết

-Trên phân tử AND số lượng A=T và G=X  tỉ số A+G/ T+X = 1 - Tỉ số A+T/G+X là đặc trưng cho từng phân tử ADN .

- Số liên kết H = 2A+ 3G

- ADN ở tế bào nhân sơ thường cĩ dạng vịng.

b. Cấu trúc khơng gian của ADN.

- Là chuổi xoắn kép, xoắn theo chiều từ trái sang phải. - Liên kết dọc của chuỗi xoắn

- Liên kết ngang theo nguyên tắc bổ sung của 2 mạch.

-Chiều cao vòng xoắn 34A0 tương ứng 10 cặp Nu Chiều dài phân tử có thể tới hàng chục, hàng trăm µm.

- Đường kính vòng xoắn 20 A0

3. Chức năng của ADN

- ADN vừa đa dạng, vừa đặc thù là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các Nu trên chuỗi polynuclêơtit. Đó là cơ sở hình thành tính đa dạng đặc thù của các loài sinh vật.

- ADN đảm nhận chức năng lưu trữ thông tin di truyền ở các loài sinh vật do trình tự nuclêotit trên mạch poliNu là thông tin di truyền, qui định trình tự Nu trên ARN ,từ đó qui định trình tự các axit amin trên phân tử prôtêin.

- Truyền đạt thơng tin di truyền qua các thế hệ thơng qua sự sao chép (nhân đơi) - Cĩ chức năng phiên mã tạo ra các ARN

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức sinh học 10_Luyện thi đại học (Trang 25)