CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức sinh học 10_Luyện thi đại học (Trang 129)

II. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật 1 Nhiệt độ

CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

I – Virut

D. Ivanowski (1 năm 892) và M. Beirinck (1 năm 898) đã sớm phát hiện thấy dịch nghiền lá thuốc lá bệnh khame tuy đã lọc qua nến lọc chamberland nhưng vẫn truyền được bệnh khảm cho cây thuốc là khác. Các ơng đều cho rằng đĩ là loại màm bệnh nhỏ hơn cả vi khuẩn mà các ơng gọi là virut (tiếng La Tinh cĩ nghĩa là mầm độc). F. Twort (1 năm 915) và F.d’Herelle (1 năm 917) phát hiện ra virut của vi khuẩn gọi là thể thực khuẩn (Phage và Bacteriophafe).

Từ thập kỉ 40 của thế kỉ XX, nhờ phát minh ra kính hiển vi điện tử nên cĩ thể quan sát được tường tận nhiều loại virut gây bệnh và giúp cho việc nghiên cứu virut phát triển thành một phân khoa của vi sinh vật hoc – Phân khoa virut học.

Virut là tác nhân nhỏ nhất cĩ thể gây bệnh ở cơ thể sống. Kích thước thường thay đổi trong khoảng 20 nm đến 255 nm. Virut chưa cĩ cấu trúc tế bào, chỉ cấu tạo bởi lõi axit nuclêic và vỏ prơtêin.

Lõi chỉ cĩ ARN hoặc ADN. Vỏ capsit cấu tạo bởi các đơn vị thành thái gọi là capsơme.

Genom virut cĩ thể gồm các loại: ADN mạch đơn, ADN mạch kép, ARN mạch đơn, ARN mạch kép.

Capsơme lại cấu tạo bởi các đơn vị thành thái gọi là prơtơme – cĩ thể là mơnome (1 phân tử prơtêin) hoặc pơlime (6 phân tử prơtrin trở lên). Vỏ capsit cĩ khả năng kháng nhiệt, kháng pH bất lợi nên cĩ tác dụng bảo vệ virut. Trên bề mặt capsit cĩ các thụ thể đặc hiệu giúp virut bám được vào các loại tế bào vật chủ tương ứng. Vỏ capsit cĩ cấu tạo khác nhau và tạo lên 3 dạng hiịnh thái chủ yếu: đối xứng xoắn, đối xứng hình khối và cấu trúc phức tạp hìn tinh trùng (nịng nọc)

Ngọc Hải

Một số virut ngồi vỏ capsit cịn cĩ vỏ ngồi cấu tạo bởi phơtpholipit, glicơlipit, glicơprơtêin.

Năm 1996, Uỷ ban Quốc tế về phân loại virut đã đề xuất 38 quy tắc mới trong việc định tên virut. Virut được chia thành bộ (order), họ (family), chi (genus) và lồi (species). Tên khoa học của bộ cĩ đuơi là virales, của họ cĩ đuơi là viridae, của chi cĩ đuơi là virus, tên lồi thường phản ánh đặc điểm kí sinh của virut. Ví dụ virut bệnh đậu thuộc họ Poxviridae, chi Orthopoxvirus, trong đĩ các lồi virut đậu mùa – variola, virut đậu bị – vaccinia, virut đậu bị sữa – cowpox.

Virut cĩ đời sống kí sinh bắt buộc chúng chỉ cĩ thể sinh sơi nảy nở bên trong tế bào vật chủ (thực vật, động vật, vi sinh vật). Mỗi nhĩm virut cách nhân lên riêng trong tế bào vật chủ. Cĩ thể chia thành 6 nhĩm khác nhau theo xác định của D. Bantimo (D. Baltimore, người nhận giải Nơben năm 1975): ADN kép, ADN đơn, ARN đơn (+), ARN đơn (-), ARN kép, virut rêtrơ ARN đơn (+)

Nĩi chung chu trình nhân lên của virut trong tế bào vật chủ trải qua 5 bước:

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức sinh học 10_Luyện thi đại học (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w