- Phân chia tế bào chất (Cytokinesis)
Chương I VI SINH VẬT TRONG THẾ GIỚ
I Vi sinh vật thuộc giới nào?
Vi sinh vật khơng phải là một nhĩm phân loại trong sinh giới mà bao gồm tất cả các sinh vat cĩ kích thước hiển vi, khơng thấy rõ được bằng mắt thường, do đĩ phải sử dụng kính hiển vi thường hoặc kính hiển vi điện tửu để quan sát. Muốn nghiên cứu vi sinh vật, người ta phải sử dụng tới phương pháp nuơi cấy vơ khuẩn.
Để thấy được vi sinh vật thuộc thế giới nào trong hệ thống phân loại vi sinh vật, ta xem xét lại một cách sơ lược các hệ thống phân loại sinh vậtthường
- Hệ thống phân loại 2 giới chia thế giới sinh vật thành 2 giới: Thực vật và Động vật.
- Hệ thống phân loại 5 giới (hình 53) chia thế giới sinh vật thành 5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật
- Hệ thống phân loại 3 lãnh giới chia thế giới sinh vật thành 3 lãnh giới: Cổ khuânt, Vi khuẩn và Sinh vật nhân thực.
Giới khởi sinh (hay 2 lãnh giới vi khuẩn và cổ vi khuẩn) thuộc nhĩm Sinh vật nhân sơ, cịn các sinh vật khác đều thuộc nhĩm Sinh vật nhân thực.
Ngọc Hải
Phần lớn vi sinh vật thuộc về ba nhĩm Cổ khuẩn, Vi khuẩn và Nguyên sinh. Trong giới nấm, thì nấm men, nấm sợi và dạng sợi của mọi nấm lớn đều được coi là vi sinh vật. Như vậy vi sinh vật khơng cĩ mặt trong 2 giới Động vật và Thực vật . Người ta ước chính trong số 1,5 triệu lồi sinh vật cĩ khoảng 200.000 lồi vi sinh vật (100.000 lồi và động vật nguyên sinh và tảo, 90.000 lồi nấm, 2500 lồi vi sinh vật mới được phát hiện, trong đĩ cĩ khơng ít lồi vi sinh vật.
Virut là dạng đặc biệt chưa cĩ cấu trúc cơ thể cho nên chưa được kể đến trong số 200.000 lồi vi sinh vật nĩi trên. Số loại virut đã được đặt tên là khoảng 4000.
Trong thực tế, một số lồi sinh vật phải tới hàng triệu lồi. Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật thuộc Trung tâm Cơng nghệ sinh học, Đai học Quốc gia Hà Nội hợp tác với các nhà khoa học Nhật Bản và dựa trên các kĩ thuật sinh học phân tử đã phát hiện được khs nhiều lồi vi sinh vật mới.