Du lịch Việt Nam với phỏt triển bền vững

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam (Trang 34)

6. Bố cục luận văn

1.5Du lịch Việt Nam với phỏt triển bền vững

Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam 1995 – 2010 (đó đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt) đó xỏc định sơ đồ tổ chức lónh thổ du lịch Việt Nam bao gồm 3 vựng du lịch : vựng du lịch Bắc bộ, vựng du lịch Bắc Trung bộ và vựng du lịch Nam Trung bộ và Nam bộ. Trong đú 2 vựng du lịch là Bắc bộ và Bắc Trung bộ chỉ bao gồm 4 cấp phõn vị là điểm du lịch, trung tõm du lịch, tiểu vựng du lịch và đến vựng du lịch. Riờng vựng du lịch Nam Trung bộ và Nam bộ bao gồm đủ 5 cấp phõn vị của vựng du lịch. Ngoài 4 cấp nhƣ hai vựng trờn, vựng du lịch Nam Trung bộ và Nam bộ đƣợc xỏc định cú thờm cấp ỏ vựng du lịch và bao gồm hai ỏ vựng: ỏ vựng Nam Trung bộ và ỏ vựng Nam bộ. ỏ vựng Nam Trung bộ đƣợc xỏc định cú đủ cỏc điều kiện về mặt tài nguyờn và cơ sở vật chất kỹ thuật để hỡnh thành một vựng du lịch. Tuy nhiờn, trong số cỏc điều kiện cần thiết của một vựng du lịch thỡ việc cú trung tõm tạo vựng đủ mạnh để chi phối hoạt động du lịch của cả vựng là điều kiện mang tớnh quyết định thỡ ỏ vựng này lại chƣa cú do trung tõm du lịch của ỏ vựng này chƣa cú đủ điều kiện, đặc biệt là cơ sở hạ tầng với nũng cốt là sõn bay quốc tế để trở thành trung tõm gửi khỏch của ỏ vựng. Dự bỏo ỏ vựng này sẽ trở thành vựng du lịch khi hội đủ những yờu cầu cần thiết, đặc biệt là sõn bay quốc tế. Đồng thời, khi ỏ vựng này đủ điều kiện để trở thành một vựng du lịch độc lập thỡ ỏ vựng Nam bộ cũng trở thành một vựng du lịch độc lập do khụng cũn phải chia sẻ trung tõm du lịch thành phố Hồ Chớ Minh với ỏ vựng Nam Trung bộ nữa. Dự bỏo này đƣợc đƣa ra dựa trờn cơ sở phõn tớch cỏc điều kiện để phỏt triển du lịch ở khu vực này bao

gồm tài nguyờn du lịch, cỏc yếu tố cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phỏt triển du lịch. Cỏc phõn tớch và dự bỏo này phự hợp với yờu cầu về phõn kỳ phỏt triển đối với cỏc khụng gian du lịch khỏc nhau trong một lónh thổ.

Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam, quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch cỏc vựng, cỏc trung tõm du lịch và cỏc địa phƣơng, đặc biệt là Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 đó xỏc định cỏc trọng điểm phỏt triển du lịch của quốc gia, của từng vựng, của từng địa phƣơng trờn cơ sở phõn tớch giỏ trị và sự phõn bố tài nguyờn du lịch. Từ cỏc phõn tớch này, cỏc trọng điểm ƣu tiờn đầu tƣ khai thỏc phỏt triển du lịch đƣợc xỏc định đó làm nổi bật cỏc khụng gian với mức độ ƣu tiờn khỏc nhau trong tổ chức lónh thổ du lịch quốc gia, vựng, trung tõm cho đến từng địa phƣơng.

Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 đó xỏc định địa bàn trọng điểm của du lịch Việt Nam giai đoạn này là Hà Nội và phụ cận, Hải Phũng – Quảng Ninh, Huế - Đà Nẵng, Văn Phong - Nha Trang – Ninh Chữ - Đà Lạt, Long Hải – Vũng Tàu – Cụn Đảo, thành phố Hồ Chớ Minh và phụ cận, Rạch Giỏ - Hà Tiờn – Phỳ Quốc. Từ cỏc địa bàn trọng điểm này, cỏc khu du lịch trọng điểm cũng đƣợc xỏc định trong Chiến lƣợc và trong quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch cỏc trung tõm, cỏc tỉnh trong địa bàn. Cỏc khu du lịch trọng điểm quốc gia đƣợc xỏc định trong Chiến lƣợc bao gồm: Khu du lịch tổng hợp Hạ Long – Cỏt Bà (Quảng Ninh - Hải Phũng), Khu du lịch văn hoỏ Hƣơng Sơn (Hà Tõy), Khu du lịch văn hoỏ - sinh thỏi Tam Cốc – Bớch Động (Ninh Bỡnh), Khu du lịch tổng hợp Lăng Cụ - Bạch Mó (TT-Huế), Khu du lịch tổng hợp Văn Phong - Đại Lónh (Khỏnh Hoà), Khu du lịch tổng hợp Đankia – Suối Vàng (Lõm Đồng), Khu du lịch tổng hợp Long Hải – Phƣớc Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu), Khu du lịch tổng hợp đảo Phỳ Quốc (Kiờn Giang)…

Cỏc phõn tớch tổng hợp về tài nguyờn du lịch Việt Nam trong cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học, trong cỏc dự ỏn phỏt triển cho thấy tiềm năng tài nguyờn du lịch Việt Nam rất phong phỳ và đa dạng. Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn, cỏc kế hoạch

phỏt triển du lịch, đặc biệt trong thời gian gần đõy đó chỳ trọng đến việc bảo tồn tài nguyờn cho mục tiờu phỏt triển lõu dài. Do vậy, một số nguồn tài nguyờn cú giỏ trị cao đối với du lịch nhƣng nhạy cảm với cỏc tỏc động của quỏ trỡnh phỏt triển đó đƣợc đƣa vào khụng gian bảo tồn nghiờm ngặt, hoặc cú kế hoạch khai thỏc giới hạn, hoặc đƣa vào khụng gian cú mức độ ƣu tiờn đầu tƣ phỏt triển thấp nhƣ cỏc Vƣờn quốc gia, cỏc Khu bảo tồn thiờn nhiờn, cỏc Khu bảo vệ sinh cảnh, cỏc Khu bảo tồn biển, cỏc Khu di sản... Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp ngành

“Cơ sở khoa học phỏt triển du lịch sinh thỏi Việt Nam” đó phõn tớch cỏc giỏ

trị cho du lịch của cỏc hệ sinh thỏi đa dạng và phong phỳ của Việt Nam và đƣa ra cỏc nguyờn tắc cho phỏt triển du lịch sinh thỏi ở Việt Nam. Việc phõn khu chức năng trong cỏc Vƣờn quốc gia, cỏc Khu bảo tồn thiờn nhiờn … quy định về tớnh toỏn cũng nhƣ đảm bảo sức chứa trong khu du lịch, quy định về xõy dựng cơ sở hạ tầng cũng nhƣ cơ sở vật chất kỹ thuật trong phạm vi cỏc Vƣờn quốc gia, Khu bảo tồn thiờn nhiờn … cũng đƣợc đề xuất trong bỏo cỏo nghiờn cứu đề tài.

Trong cỏc dự ỏn phỏt triển du lịch ở cỏc Vƣờn quốc gia, Khu bảo tồn thiờn nhiờn, cỏc bói biển, cỏc khu di tớch lịch sử văn hoỏ, cỏc bản làng dõn tộc ớt ngƣời... cỏc nguyờn tắc về loại hỡnh du lịch, loại hỡnh dịch vụ, về xõy dựng hạ tầng... nhằm hạn chế tỏc động của hoạt động du lịch đến mụi trƣờng và tài nguyờn đó đƣợc chỳ trọng. Một trong những nguyờn tắc quy định cho tất cả cỏc dự ỏn khai thỏc tài nguyờn cho phỏt triển du lịch là phải cú đỏnh giỏ tỏc động mụi trƣờng với cỏc phõn tớch, dự bỏo và biện phỏp khắc phục cụ thể cho từng dự ỏn khi phờ duyệt. Hiện nay, cỏc dự ỏn phỏt triển du lịch trong cỏc Vƣờn quốc gia, cỏc Khu bảo tồn thiờn nhiờn, cỏc khu dự trữ sinh quyển đều tập trung đầu tƣ phỏt triển du lịch sinh thỏi và du lịch cộng đồng nhƣ cỏc dự ỏn phỏt triển du lịch sinh thỏi ở khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, cỏc Vƣờn quốc gia Hoàng Liờn, Cỏt Bà, Ba Bể, Bạch Mó, Chƣ Yang Sin, Yok Don, Tràm Chim, Phỳ Quốc...

Tổ chức lónh thổ và xỏc định cỏc loại hỡnh du lịch ƣu tiờn đang dần hƣớng tới cộng đồng dõn cƣ cũn nhiều khú khăn trong đời sống nhƣ ở cỏc vựng nụng thụn, vựng nỳi và hải đảo xa xụi. Biểu hiện rừ rệt nhất là những loại hỡnh du lịch thõn thiện với mụi trƣờng đồng thời khai thỏc cỏc giỏ trị tự nhiờn và nhõn văn ở cỏc vựng sõu, vựng xa, gúp phần phỏt triển du lịch và nõng cao đời sống cộng đồng dõn cƣ nhƣ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thỏi ngày càng đƣợc chỳ trọng và phỏt triển rộng rói. Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 -2010 đó xỏc định sản phẩm du lịch đặc trƣng của cỏc vựng du lịch bao gồm: vựng du lịch Bắc bộ là du lịch văn hoỏ kết hợp với du lịch sinh thỏi, tham quan, nghỉ dƣỡng; vựng du lịch Bắc Trung bộ là du lịch tham quan cỏc di tớch văn hoỏ - lịch sử kết hợp với du lịch biển, hang động và du lịch quỏ cảnh; vựng Nam Trung bộ và Nam bộ chia thành 2 ỏ vựng trong đú ỏ vựng Nam Trung bộ là du lịch tham quan, nghỉ dƣỡng biển và nỳi, ỏ vựng Nam bộ là du lịch sụng nƣớc và du lịch sinh thỏi. Trờn cơ sở đú, cỏc quy hoạch phỏt triển du lịch cỏc vựng, cỏc trung tõm du lịch và đặc biệt là cỏc địa phƣơng đó đề xuất cỏc dự ỏn xõy dựng và phỏt triển cỏc khu du lịch sinh thỏi, khu du lịch sinh thỏi kết hợp nghỉ dƣỡng, khu du lịch sinh thỏi kết hợp văn hoỏ… Một số khu du lịch sinh thỏi ở Việt Nam đó và đang khai thỏc cú hiệu quả nguồn tài nguyờn du lịch và đúng gúp cho sự phỏt triển cộng đồng. Trong đú đỏng kể là hai khu du lịch sinh thỏi đƣợc tổ chức du lịch thế giới đỏnh giỏ là khu du lịch sinh thỏi bền vững của thế giới bao gồm: khu du lịch Vàm Sỏt (Cần giờ- TP. Hồ Chớ Minh) và khu du lịch suối nƣớc núng Bỡnh Chõu (Xuyờn Mộc – Vũng Tàu).

Điều này đó gúp phần nõng cao đời sống cộng đồng dõn cƣ, giảm tỏc động của lối sống lạc hậu lờn mụi trƣờng và tài nguyờn, tăng ý thức bảo vệ tài nguyờn và mụi trƣờng của cộng đồng...

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TÂY BẮC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam (Trang 34)