Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam (Trang 110)

6. Bố cục luận văn

3.2.5Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực

Số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhõn lực đúng vai trũ quan trọng đối với phỏt triển và phỏt triển bền vững du lịch của địa phƣơng. Căn cứ trờn thực trạng lao động ngành du lịch ở vựng Tõy Bắc, cỏc định hƣớng tổ chức lónh thổ cũng nhƣ cỏc chỉ tiờu phỏt triển ngành du lịch vựng Tõy Bắc thời gian tới, cỏc giải phỏp về đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch của vựng Tõy Bắc đƣợc đề xuất bao gồm :

+ Điều tra, đỏnh giỏ toàn diện chất lƣợng đội ngũ lao động hiện tại, nhu cầu lao động của cỏc đơn vị quản lý và kinh doanh du lịch trờn địa bàn cỏc tỉnh trong vựng cũng nhƣ nhu cầu đào tạo lại và đào tạo mới nguồn nhõn lực. Trờn

cơ sở đú cú kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhõn lực đảm bảo đủ, đỳng theo nhu cầu sử dụng lao động.

+ Việc đầu tƣ cho đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch cú thể đƣợc thực hiện theo phƣơng chõm : „„Nhà nƣớc và nhõn dõn cựng làm‟‟. Tuy nhiờn trong giai đoạn hiện nay, việc đào tạo nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho ngƣời lao động, đặc biệt là đào tạo đội ngũ lao động là con em của cộng đồng dõn cƣ bản địa, cần đƣợc sự hỗ trợ về kinh phớ cũng nhƣ chuyờn gia từ phớa ngành du lịch.

+ Cú chớnh sỏch ƣu đói về lƣơng đối với lao động cú trỡnh độ, tay nghề cao tự nguyện đến cụng tỏc tại cỏc khu du lịch của tỉnh, nhất là cỏc khu du lịch ở cỏc vựng sõu vựng xa tại cỏc địa phƣơng vựng Tõy Bắc.

+ Trong một số giai đoạn, để đảm bảo một lực lƣợng kế cận cú trỡnh độ, cú năng lực và tõm huyết, cần thiết phải cú kế hoạch đào tạo mới đội ngũ lao động với đối tƣợng là học sinh cú thành tớch cao trong học tập, cú khả năng hoàn thành cỏc chƣơng trỡnh đào tạo nghiệp vụ trong và ngoài nƣớc, cú nguyện vọng đƣợc làm việc, cống hiến cho sự phỏt triển du lịch của quờ hƣơng. Với từng trƣờng hợp cụ thể cú thể xột cấp học bổng với cam kết thời hạn làm việc...

+ Mở cỏc lớp tập huấn đào tạo về du lịch để cộng đồng cú thể đƣợc tham gia vào những cụng tỏc nghiệp vụ nhƣ hƣớng dẫn viờn (đặc biệt trong hoạt động du lịch sinh thỏi), nấu ăn (đặc biệt là cỏc mún ăn đặc sản địa phƣơng)...

+ Thƣờng xuyờn mở cỏc lớp đào tạo ngoại ngữ cho cộng đồng địa phƣơng để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ. Thực trạng cho thấy nhiệm vụ đào tạo nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, tăng cƣờng khả năng giao tiếp với du khỏch bằng ngoại ngữ cho lao động ở đõy là khỏ nặng nề, cần phải thực hiện trong một thời gian dài và liờn tục thỡ mới cải thiện đƣợc. Cỏc khúa đào tạo về ngoại ngữ khụng chỉ đƣợc ƣu tiờn về thời gian mà cũn cần phải nghiờn cứu, sắp xếp kỹ càng theo trỡnh độ của từng loại đối tƣợng, theo nhu cầu cụng việc...

Cỏc giải phỏp trờn cần đƣợc nghiờn cứu ỏp dụng một cỏch đồng bộ nhằm khai thỏc cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn du lịch của vựng Tõy Bắc theo định hƣớng tổ chức lónh thổ, đảm bảo đạt đƣợc mục tiờu phỏt triển bền vững của du lịch vựng Tõy Bắc núi chung.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần xây dựng và phát triển du lịch bền vững ở Tây Bắc Việt Nam (Trang 110)