Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương (Trang 93)

- Về thời gian: Số liệu sử dụng cho nghiên cứu là số liệu trong 3 năm, từ 2011 đến

2. Kiến nghị

2.1. Kiến nghị với Chính phủ

- Chính phủ cần xây dựng và tạo lập một hành lang pháp lý thông thoáng

cho hoạt động tín dụng.

Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật ở Việt Nam về hoạt động tín dụng còn nhiều điểm cần phải hoàn thiện, đặc biệt là quy trình, thủ tục và tính thống nhất trong các quy định. Điều này khiến các ngân hàng Việt Nam lúng túng trong quá trình thực hiện từ đó dễ gây phiền hà mất thời gian của khách hàng. Chính vì vậy, Chính phủ cần hoàn thiện các luật liên quan đến CVTD thành một luật riêng, trong đó quy định rõ quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ tín dụng

- Chính phủ nên có biện pháp hỗ trợ sản xuất tiêu dùng trong nước.

Sản xuất phát triển sẽ làm tăng cung hàng hóa trên thị trường, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân. Qua dó còn góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện đời sống dân cư, kích thích tiêu dùng, khi đó CVTD của các NHTM cũng có điều kiện phát triển.

- Chính phủ nên có lộ trình cụ thể để tăng lương cho cán bộ công nhân viên.

Lương chính là nguồn trả nợ chủ yếu của khách hàng khi vay tiêu dùng. Chính vì vậy, nếu Nhà nước xây dựng được một lộ trình tăng lương cụ thể và phù hợp sẽ giúp cho cán bộ công nhân viên chủ động hơn trong việc thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. Bên cạnh với lộ trình tăng lương ấy, Chính phủ cũng cần có các biện pháp cụ thể nhằm tránh sự leo thang của giá cả khi chuẩn bị tăng lương.

2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

- Ngân hàng Nhà nước nên hoàn thiện các văn bản pháp quy về CVTD. NHNN nên khẩn trương hoàn thiện cơ chế chính sách và hệ thống văn bản pháp luật có đủ khuôn khổ cho việc thực hiện tốt Luật NHNN, Luật các TCTD, bảo đảm hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả, an toàn, năng động. Trong thời gian tới, NHNN cần ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể về các loại hình CVTD, đồng thời cũng ban hành các văn bản hỗ trợ, khuyến khích đối với CVTD.

- Phát triển và thống nhất hệ thống thông tin liên ngân hàng.

NHNN cần phải hoàn thiện hệ thống thông tin liên ngân hàng, đẩy mạnh mối quan hệ giữa các ngân hàng với nhau, thiết lập mối quan hệ mật thiết để có thể xây dựng một hệ thống thông tin chung cho toàn hệ thống. Làm như vậy, sẽ giúp các ngân hàng dễ dàng hơn trong quá trình quả lý thông tin khách hàng, tránh được tình trạng vay đảo nợ của khách hàng, tránh rủi ro cho các ngân hàng.

- Thành lập trung tâm thanh toán liên ngân hàng hàng về thẻ.

Nhằm hướng người tiêu dùng vào việc sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Một mặt sẽ giúp NHNN thực hiện được các mục tiêu của chính sách tiền tệ, mặt khác tăng khả năng tạo tiền của các NHTM, đồng thời tạo điều kiện CVTD phát triển qua thẻ. Tạo ra mối quan hệ liên kết giữa các ngân hàng, là cơ sở để tạo ra sự thống nhất, đồng bộ trong hoạt động về thẻ của các ngân hàng.

2.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

- Cần nghiên cứu bổ sung hoàn thiện quy trình cho vay áp dụng riêng đối với hình thức CVTD, đặc biệt là quy trình thẩm định cho vay để nhằm hạn chế tối đa các rủi ro tín dụng do công tác thẩm định gây ra, và đưa ra quy chế cho vay phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, phù hợp với đối tượng cho vay vốn.

- Cần tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với từng Chi nhánh trực thuộc. Việc kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên, toàn diện và chính xác để kịp thời phát hiện và xử lý những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra trước, trong và sau khi cho vay. Bên cạnh đó, cũng cần có sự chỉ đạo, hướng dẫn các Chi nhánh để có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các Chi nhánh trên cùng địa bàn, nhằm tránh sự cạnh tranh nội bộ không lành mạnh làm ảnh hưởng đến xu thế phát triển chung của ngân hàng.

- Cần có các văn bản, chế độ hướng dẫn đầy đủ, kịp thời và chính xác nghiệp vụ tín dụng để làm cơ sở và căn cứ cho các Chi nhánh thực hiện nhằm đảm bảo an toàn tín dụng. Đồng thời quy trình tín dụng phải được giảm bớt, thuận tiện cho cả ngân hàng và khách hàng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12

2. Nghị định về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại số 09/2009/NĐ-CP

3. TS. Lê Vinh Danh (2010),Tiền và hoạt động ngân hàng, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội

4. TS. Nguyễn Minh Kiều (2010), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội

5. TS. Nguyễn Minh Kiều (2010), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội

6. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính, Tp.Hồ Chí Minh

7. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Kinh tế Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội

8. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội

9. Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Tp.Hồ Chí Minh

10. Lê Văn Tư (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Tp.Hồ Chí Minh

11. Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương từ năm 2011 – 2013

12. Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương từ năm 2011 – 2013.

PHỤ LỤC

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN KHÁCH HÀNG (Về hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng)

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương cảm ơn quý khách đã sử dụng dịch vụ của ngân hàng trong thời gian qua. Để đánh giá đúng hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh, Chi nhánh kính mong quý khách hàng điền đầy đủ các thông tin và nội dung vào phiếu trưng cầu ý kiến khách hàng dưới đây. Sự hợp tác của quý khách sẽ giúp hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh ngày càng tốt hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

A. THÔNG TIN KHÁCH HÀNG 1. Tên khách hàng:……… 2. Địa chỉ:………....………... 3. Ngành nghề kinh doanh: ………... ………... 4. Số tiền vay:……….... 5. Thời hạn vay:………

B. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 1. Quý khách đã giao dịch với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương trong thời gian bao lâu? Dưới 1 năm Từ 1 đến dưới 5 năm Trên 5 năm 2. Tại sao quý khách lại chọn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương để vay tiền? Được sự giới thiệu của bạn bè, người quen Thông qua các phương tiện truyền thông Lý do khác………

3. Quý khách cảm thấy thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng? Tốt Trung bình Kém

4. Quý khách cho biết ý kiến về hồ sơ, thủ tục cho vay tiêu dùng tại ngân hàng như thế nào?

Đơn giản, nhanh chóng và thuận tiện (tốt) Bình thường

Quá rườm rà, phức tạp và mất thời gian (kém)

5. Nhân viên ngân hàng có hướng dẫn quý khách lập hồ sơ vay vốn tiêu dùng không? Có Không

6. Ngân hàng có đáp ứng được nhu cầu vay vốn cho quý khách hàng hay không? Có (tốt) Bình thường Không (kém)

7. Kỳ hạn cho vay có phù hợp với mục đích vay vốn và thời gian trả nợ của qúy khách hay không?

Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 8. Nhân viên ngân hàng có đi kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của quý khách không?

Thường xuyên (3 tháng/lần) Thỉnh thoảng (trên 3 tháng/lần) Không đi kiểm tra bao giờ

9. Theo quý khách mức lãi suất cho vay tiêu dùng mà Chi nhánh áp dụng là? Cao Chấp nhận được Thấp

10. Quý khách có tiếp tục vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương nữa hay không?

Có Không

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Diễn giải

1 BQ Bình quân

2 CBTD Cán bộ tín dụng

3 CVTD Cho vay tiêu dùng

4 ĐBTV Đảm bảo tiền vay

5 GĐ Gia đình 6 GTCG Giấy tờ có giá 7 HĐLĐ Hợp đồng lao động 8 HĐQT Hội đồng quản trị 9 HĐTD Hợp đồng tín dụng 10 KHCN Khách hàng cá nhân 11 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 12 LĐ Lao động

13 NHCT Ngân hàng công thương

14 NHNN Ngân hàng Nhà nước

15 NHTM Ngân hàng thương mại

16 QLRR Quản lý rủi ro 17 TCTD Tổ chức tín dụng 18 TCKT Tổ chức kinh tế 19 TMCP Thương mại cổ phần 20 TSĐB Tài sản đảm bảo 21 Trđ Triệu đồng DANH MỤC BẢNG

STT Số hiệu Tên bảng Trang

Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương

2 2.2

Kết cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2011-2013

35

3 2.3

Kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2011- 2013

38

4 2.4

Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2011-2013

39

5 2.5 Các sản phẩm CVTD tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2011-2013 45

6 2.6 Tình hình hoạt động CVTD tại Chi nhánh 46

7 2.7 Dư nợ CVTD phân theo mục đích sử dụng 49

8 2.8 Dư nợ CVTD phân theo thời gian 55

9 2.9 Dư nợ CVTD phân theo tài sản đảm bảo 57

10 2.10 Nợ quá hạn trong CVTD tại Chi nhánh 59

11 2.11 Nợ xấu trong CVTD tại Chi nhánh 60

12 2.12 Lợi nhuận từ hoạt động CVTD của Chi nhánh 62

13 2.13 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của khách hàng cá nhân về hiệu quả của hoạt động CVTD tại Chi nhánh 64

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT Số hiệu Tên biểu đồ Trang

1 2.1 Dư nợ cho vay xây dựng, sửa chữa, mua nhà ở 50

2 2.2 Dư nợ cho vay mua ô tô 51

3 2.3 Dư nợ cho vay mua sắm tiêu dùng 52

4 2.4 Dư nợ cho vay xuất khẩu lao động 53

6 2.6 Dư nợ CVTD phân theo tài sản đảm bảo 57

DANH MỤC SƠ ĐỒ

STT Số hiệu Tên sơ đồ Trang

1 2.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương

Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương 28

3 2.2 Quy trình CVTD tại Ngân hàng TMCP Công

MỤC LỤC

1. Tính cấp thiết của đề tài...1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...2

2.1. Mục tiêu chung...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2

3.1. Đối tượng nghiên cứu...2

3.2. Phạm vi nghiên cứu...2

- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương;...2

- Về thời gian: Số liệu sử dụng cho nghiên cứu là số liệu trong 3 năm, từ 2011 đến năm 2013...2

4. Phương pháp nghiên cứu...2

4.1. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu...2

4.2. Phương pháp xử lý tài liệu...3

4.3. Phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp...3

5. Kết cấu của đề tài...4

1.1. Cơ sở lý luận về các hoạt động của ngân hàng thương mại...5

1.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại...5

1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại...5

1.1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại...5

1.1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế...6

1.1.1.4. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại ...8

1.2. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại...11

1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng...11

1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng...11

1.2.3. Phân loại cho vay tiêu dùng...12

1.2.4. Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng...13

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại...14

1.2.5.1. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng...14

1.2.5.2. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường hoạt động của ngân hàng...16

1.2.5.3. Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng...18

2.1. Khái quát chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương...25

2.1.4. Đặc điểm lao động và cơ sở vật chất của Chi nhánh...32

2.1.4.1. Đặc điểm cơ cấu lao động...32

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong những năm gần đây34 2.2. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương...40

2.2.1. Đặc điểm và quy trình hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương...40

2.2.1.1. Đối tượng, mục đích vay...40

2.2.1.2. Điều kiện vay vốn...40

2.2.1.3. Mức vốn vay, thời hạn vay, lãi suất vay vốn...41

2.2.1.4. Hồ sơ vay vốn...41

2.2.2. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương...44 2.2.3. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần

Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương...46

2.2.3.1. Cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng...48

2.2.3.2. Cho vay tiêu dùng theo thời gian...55

2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương...66

2.3.1. Kết quả đạt được ...66

2.3.2. Hạn chế...68

2.3.3. Nguyên nhân...69

3.2.3. Đa dạng hóa danh mục sản phẩm...78

3.2.3.1. Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay bằng cách đi sâu vào từng nhu cầu cụ thể của khách hàng...78

3.2.3.2. Tăng cường áp dụng phương thức cho vay tiêu dùng trả góp...80

3.2.4.1. Mức cho vay hợp lý và hấp dẫn...81

3.2.4.2. Thời hạn vay vốn đa dạng và phù hợp...82

3.2.4.4. Phương thức thu hồi gốc và lãi vay không quá cứng nhắc...83

3.2.4.5. Mạnh dạn triển khai gói sản phẩm cho vay cầm cố bằng các giấy tờ có giá ...85 Hiện nay các loại cổ phiếu, trái phiếu do các công ty hoặc các ngân hàng phát hành đang được giao dịch rất phổ biến trên thị trường và đã có rất nhiều ngân hàng đã thu được lợi nhuận từ loại hình cho vay này. Ví dụ như ngân hàng Đầu tư và Phát triển (BIDV), ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Việt Trì (MB)... Chi nhánh có thể triển khai gói sản phẩm cho vay này với tỷ lệ cho vay hợp lý mà vẫn an toàn với Chi nhánh. Tuy nhiên tỷ lệ cho vay này còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như tình hình tài chính, uy tín của các tổ chức phát hành, biến động giá cả của thị trường chứng khoán,… Do đó đòi hỏi ban lãnh đạo Chi nhánh cần phải có tầm nhìn chiến lược về sự biến động của thị trường chứng khoán, từ đó mới quyết định mức cho vay hợp lý nhằm hạn chế

rủi ro do khó thu hồi nợ...85

3.2.5. Mở rộng hoạt động marketing ngân hàng...85

3.2.6. Phát triển mạnh dịch vụ thẻ tín dụng ...86

3.2.7. Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh...89

3.2.8. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...90

KẾT LUẬN...92

2. Kiến nghị...93

2.1. Kiến nghị với Chính phủ...93

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w