3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
3.1.1 Cơ chế, chính sách
Ngay từ thời Pháp thuộc , đã có nhiều thợ giỏi đƣợc chính quyền bảo hộ phong tặng danh hiệu nghệ nhân . Trong một số hội chợ Việt Nam và ở Mác - xây (Pháp) thời đó , ngƣời có sản phẩm tinh xảo nhất đƣợc trao giải thƣởng và giấy chứng nhâ ̣n “bàn tay vàng”. Nhƣ thế, nghệ nhân có nghĩa là ngƣời có tài nghề, ngƣời giỏi nghề và có danh tiếng, đƣợc nể trọng trong xã hội.
Ngày nay, những ngƣời thợ nhƣ thế cũng đƣợc gọi là nghệ nhân, nhƣng rất ít trong số đó đƣợc các địa phƣơng bình tặng. Một vài hội chợ, triển lãm cũng có sự suy tôn danh hiệu này qua việc trƣng bày sản phẩm, nhƣng chƣa theo một quy chế đầy đủ nào. Còn trên tầm quốc gia thì đến nay mặc dù đã có những quy chế chính sách đối với nghệ nhân dân gian nhƣng vẫn chƣa triển khai quy chế chính thức để có cơ sở pháp lý phong tặng danh hiệu này.
Trong các năm 1998, 1999, tại Seun Unesco (Tổ chức, Văn hoá, khoa học, giáo dục của Liên Hợp Quốc) cùng Uỷ ban Unesco quốc gia của nhiều nƣớc tiến hành liên tục hai cuộc hội thảo, ghi nhận kinh nghiệm của các nƣớc Thái Lan, Nhật Bản, Pháp, Rumani, khuyến nghị các nƣớc tôn vinh và có chính sách thoả đáng với các nghệ nhân. unesco gọi các nghệ nhân là những báu vật nhân văn sống (Living Human Treasures)32.
32
Xin xem: Đỗ Lan Phƣơng (2002) “ Chƣơng trình văn hoá phi vật thể ở Việt nam và việc bảo tồn Những báu vật Nhân văn sống của Unesco” Nguồn sáng dân gian, Hà nội , số 2, tr 78- 82
Nhƣ vậy sau Nghị Quyết Trung ƣơng 5 khoá VIII, đặc biệt là sau khi ban hành Luật di sản văn hoá năm 200133 Đảng và Nhà nƣớc thực sự đã có những chính sách tốt nhằm đãi ngộ đối với đội ngũ nghệ nhân dân gian- hạt nhân gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống.
Ngày 24/11/2000, Chính phủ đã ban hành quyết định 132/ QĐ- Ttg về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, trong đó có điều khoản : “ Nhà nƣớc ghi nhận và có chính sách tôn vinh các nghệ nhân giỏi, có công đào tạo, giữ gìn và truyền dạy nghề truyền thống cho thế hệ trẻ” các chủ cơ sở ngành nghề có nhiều sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận, thu hút đƣợc nhiều lao động và đóng góp nhiều cho Nhà nƣớc. Nhà nƣớc định kỳ xét phong danh hiệu nghệ nhân và thợ giỏi”34
Luật Di sản văn hoá đƣợc Quốc hội nƣớc Việt Nam thông qua vào tháng 6 năm 2001 cũng đã ghi rõ ở điều 2635 “ Nhà nước tôn vinh và có chính sách đãi ngộ đối với nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ và có công phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí quyết nghề nghiệp, có giá trị đặc biệt”. Tuy nhiên, cho đến thời gian Luật Di sản văn hoá đƣợc phê chuẩn, ở nƣớc ta chƣa có danh hiệu cao quý nào tƣơng xứng với cống hiến và phẩm chất đạo đức của các nghệ nhân, trừ danh hiệu “Bàn tay vàng” dành cho các nghệ nhân trong nghề thủ công. Văn hoá dân gian bao gồm rất nhiều lĩnh vực, vì vậy đúng nhƣ giáo sƣ Tô Ngọc Thanh đã nhận xét: danh hiệu Bàn tay vàng không đủ sức thể hiện trí tuệ và tài năng của nghệ nhân mọi ngành.
Trong quá trình đợi Nhà nƣớc quyết định những hình thức tôn vinh và thực hiện chính sách đãi ngộ xứng đáng. Tháng 6 năm 2002, Ban chấp Hành Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã thông qua Quy chế công nhận danh hiệu nghệ nhân dân gian của Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Việc công nhận này nhằm tôn vinh tài năng sáng tạo, công lao giữ gìn, thực hành, truyền dạy giá trị, kỹ năng, bí quyết của văn hoá- văn nghệ dân gian các tộc ngƣời Việt Nam. Nghệ nhân dân gian là ngƣời:
33 Sdd, Luật di sản văn hóa
34http// vnexpress.net/ GL/ Xã hội/2003/
35
a. Nắm giữ và thực hành ở trình độ cao những giá trị, kĩ năng, bí quyết văn hóa- văn nghệ dân gian
b. Sẵn sàng và có khả năng truyền dạy toàn bộ hiểu biết của mình cho thế hệ trẻ
c. Khi được Hội văn nghệ dân gian Việt Nam yêu cầu, sẵn sàng cung cấp, thực hành, trình diễn những vốn hiểu biết của mình về văn hóa- văn nghệ dân gian để Hội tiến hành sưu tầm, lưu giữ