Chụp CLVT có và không bơm thuốc cản quang giúp ích rất nhiều cho chẩn đoán xác định UTƯ, các hình ảnh có độ chính xác cao và chỉ ra đ−ợc mối quan hệ giữa các tổ chức với nhau, khắc phục đ−ợc tình trạng chồng các lớp trên phim X-quang th−ờng, thể hiện đ−ợc hình ảnh khối u trong không gian ba chiều, tính đ−ợc kích th−ớc, tỷ trọng từng phần của khối u, xác định đ−ợc vùng chứa dịch, vùng hoại tử, các mảnh x−ơng vụn, nốt vôi hóa, từ đó có thể nhận định đ−ợc bản chất của khối u (hình 1.7).
Điều quan trọng là trên bình diện lớp cắt ngang thấy rõ đ−ợc chính xác t−ơng quan của khối u với các thành phần giải phẫu khác trong trung thất nh− tim, màng tim, khí quản, thực quản, động mạch chủ, tĩnh mạch chủ... từ đó giúp cho chẩn đoán và đặt ra chiến l−ợc để điều trị.
Mặc dù CLVT không cho biết đ−ợc bản chất mô học của khối u, song căn cứ vào dấu hiệu lâm sàng (đau tức ngực, khó thở, chèn ép trung thất) và đặc điểm vị trí ranh giới, tính chất lan tỏa trên phim có thể suy đoán đ−ợc khả năng ác tính của chúng và xác định khả năng cắt bỏ đ−ợc khối u hay không.
1.5.3. Chụp cộng h−ởng từ (MRI: Magnetic Resonance Imaging)
Đây là ph−ơng pháp X-quang có sử dụng kỹ thuật cộng h−ởng từ hạt nhân. Ph−ơng pháp này cho những hình ảnh cắt theo nhiều bình diện: ngang, đứng dọc, đứng ngang, xác định về mối liên quan của khối u với các thành phần giải phẫu trong trung thất nhất là với các mạch máu lớn. MRI cung cấp thông tin chính xác về khả năng xâm lấn xung quanh của khối u và có độ chính xác cao hơn CLVT, đặc biệt những khối u có đồng tỷ trọng với cấu trúc lân cận.
1.5.4. Chụp cắt lớp bằng phát xạ positron (PET: Positron Emission Tomography) Tomography)
Ph−ơng pháp này ra đời vào cuối thập niên 80 thế kỷ XX. Kỹ thuật này sử dụng chất FDG (2-deoxy-D-glucose gắn fluor 18). FDG đ−ợc hexokinase
23
chuyển thành FDG-6-P và đ−ợc l−u giữ trong tế bào ung th− do tế bào ung th− hấp thu glucose cao hơn tế bào bình th−ờng. Đây là kỹ thuật cho giá trị rất cao về chẩn đoán hình ảnh giúp đánh giá đ−ợc tình trạng khối u, hạch di căn vùng và di căn xa của UTƯ vào phổi, màng phổị Trong nhiều tr−ờng hợp, chụp cắt lớp bằng phát xạ positron cho phép phân biệt mô ác tính với mô lành. Hiện nay tại Việt Nam, kỹ thuật này còn ít đ−ợc áp dụng vì giá thành rất caọ