Hiện trạng kinh tế của ngƣời sử dụng và khụng sử dụng thuốc lỏ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình người dân tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay (Trang 56)

6. GIẢ THUYẾT NGHIấN CỨU VÀ KHUNG Lí THUYẾT

2.2.1Hiện trạng kinh tế của ngƣời sử dụng và khụng sử dụng thuốc lỏ

khụng cú người sử dụng thuốc lỏ

Kinh tế của gia đỡnh luụn đúng vai trũ hết sức quan trọng, là một trong thành tố chi phối hoạt động đời sống của cỏc cỏ nhõn trong gia đỡnh. Kinh tế quyết định cả đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi thành viờn, vỡ chức năng kinh tế trong gia đỡnh là chức năng quan trọng bờn cạnh cỏc chức năng giỏo dục, chức năng sinh sản. Theo thuyết kinh tế hay cỏch tiếp cận từ kinh tế học cỏc vấn đề vốn, lao động, thị trƣờng đƣợc coi là những tỏc nhõn ảnh hƣởng mạnh mẽ tới hành vi xó hội của cỏc cỏ nhõn và cỏc tổ chức. Bờn cạnh đú, cỏc yếu tố nhƣ thu nhập, chi tiờu của từng cỏ nhõn riờng lẻ hay của gia đỡnh cũng là những thành tố quan trọng đỏnh giỏ sự phõn húa giàu nghốo. Nhƣ vậy cỏc yếu tố quyết định kinh tế sẽ tỏc động trực tiếp tới cỏc yếu tố khỏc trong gia đỡnh hay rộng hơn chớnh là quan hệ biện chứng giữa kinh tế và xó hội. Tƣơng tự đối với hộ gia đỡnh cụ thể là kinh tế với giỏo dục, với văn húa, với cơ hội việc làm.. Do vậy tỡm hiểu hiện trạng kinh tế của cỏc hộ gia đỡnh để từ đú thấy rừ hơn mối liờn quan giữa kinh tế và hành động của cỏc cỏ nhõn trong gia đỡnh là hết sức cần thiết và quan trọng khi xem xột sự ảnh hƣởng của bất cứ yếu tố nào đến kinh tế.

Thực tế khi xỏc định kinh tế thụng qua chỉ số mức sống là cỏch làm khỏ phổ biến bởi chỉ số là thang đo quan trọng phản ỏnh chớnh xỏc đời sống của cỏc hộ gia đỡnh. Khi xem xột bất cứ hiện tƣợng của đời sống xó hội mà đặt trong mối tƣơng quan với chỉ số mức sống đều đƣa ra rất nhiều hƣớng nhỡn nhận xem xột mới, và đặc biệt quan trọng ở những nhúm giàu nghốo cú sự khỏc biệt rất rừ. Ở đề tài này, hai nhúm hộ gia đỡnh cũng đƣợc so sỏnh bằng chỉ số mức sống. Mức sống đƣợc chia theo thang điểm từ 0 -> 1, ỏp dụng cỏch chia này, mức sống của cỏc hộ gia đỡnh đƣợc chia thành bốn nhúm:

 Nghốo nhất (WI < 0.25)  Nghốo (WI 0.25 - <0.5)  Trung bỡnh (WI 0.5 - < 0.75)

 Khỏ (WI >= 0.75)

Chỉ số mức sống đƣợc Ngõn hàng Thế giới và tổ chức Macro sử dụng bao gồm cỏc biến xỏc định khỏc nhau nhằm phản ỏnh đƣợc sự thay đổi mức sống trong mẫu nghiờn cứu. Chỉ số mức sống là trung bỡnh cộng của ba thành phần sau, cú giỏ trị từ 0-1:

 Điểm số chất lƣợng nhà ở, là trung bỡnh số phũng ở cho một ngƣời, sàn nhà, mỏi nhà, và tƣờng nhà.

 Điểm số sở hữu tài sản lõu bền, tổng số của đồ dựng lõu bền  Điểm số về tiện nghi sinh hoạt, là điểm trung bỡnh của nƣớc sạch, điện, nhà vệ sinh và nguyờn liệu..

Dựa trờn tiờu chuẩn để xỏc định cỏc hộ gia đỡnh theo mức sống, và theo hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc và hộ khụng cú ngƣời hỳt thuốc, tiến hành nghiờn cứu trờn 236 hộ đó cho thấy số liệu nhƣ bảng 2 dƣới đõy:

Bảng 2. Phõn bổ mức sống theo trỡnh trạng hỳt thuốc của hộ gia đỡnh

Mức sốngb Hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc Hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc n % n % Nghốo nhất (WI < 0.25) 68 45.03 30 35.29 Nghốo (WI 0.25 - <0.5) 60 39.74 38 44.71 Trung bỡnh (WI 0.5 - < 0.75) 15 9.93 11 12.94 Khỏ (WI >= 0.75) 8 5.30 6 7.06 Tổng 151 100.0 85 100.0

Bảng 2 chỉ ra sự khỏc biệt lớn giữa cỏc nhúm cú mức sống theo hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc và khụng cú ngƣời hỳt thuốc. Hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc cú 45.03% quần thể nghiờn cứu ở nhúm nghốo nhất, trong khi hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc chỉ cú 35.3% ở nhúm này. Trong nhúm trung bỡnh, 9.9% hộ cú ngƣời hỳt thuốc và 12.9% ở hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc. Và chỉ cú 5.3% ở hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc ở nhúm khỏ và 7.06% ở hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc trong nhúm này. Nhƣ vậy nhúm gia

đỡnh nghốo vẫn cú xu hƣớng hỳt thuốc nhiều hơn nhúm trung bỡnh và kinh tế khỏ với tỷ lệ tƣơng đƣơng là 45,3% và 5,3%. Điều này tiếp tục khẳng định xu hƣớng phổ biến hiện nay trờn thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam, ngƣời nghốo hỳt thuốc nhiều hơn và Hƣng Yờn cũng khụng tỏch khỏi xu hƣớng đú.

Trờn tổng số mẫu nghiờn cứu là 236 hộ, mức phõn bổ theo mức sống cũng đó cho thấy tỷ lệ hộ nghốo nhất và nghốo vẫn chiếm khỏ cao. Mặc dự so sỏnh với số liệu tỉnh về tỷ lệ hộ nghốo là 11%, tuy nhiờn thực tế hộ nghốo vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Hƣng Yờn là tỉnh cú tỷ lệ nghốo khụng quỏ cao so với những tỉnh khỏc tuy nhiờn tỷ lệ hộ cú kinh tế nghốo vẫn chiếm tỷ lệ cao đặc biệt khi xem xột dƣới gúc độ sử dụng thuốc lỏ theo kinh tế gia đỡnh, ta thấy hộ nghốo vẫn cú xu hƣớng sử dụng thuốc lỏ cao hơn hộ cú kinh tế khỏ giả. Do vậy để xem xột và hiểu rừ hơn mối liờn hệ giữa hỳt thuốc ở những hộ cú kinh tế khỏc nhau ở cỏc đặc trƣng cỏ nhõn và hộ gia đỡnh cũng sẽ là những mối quan hệ cần đƣợc tỡm hiểu.

Việc xem xột kinh tế của hộ gia đỡnh trong mối liờn hệ với đặc trƣng về nghề nghiệp, học vấn, độ tuổi đặc biệt của những hộ cú cỏc cỏ nhõn sử dụng thuốc lỏ là hết sức quan trọng. Qua sự xem xột mối tƣơng quan này sẽ thấy rừ hơn sự khỏc biệt ở những hộ cú ngƣời sử dụng thuốc lỏ.

Bảng 3: Tƣơng quan giữa đặc điểm nhõn khẩu hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc với kinh tế gia đỡnh

Đặc điểm nhõn khẩu Nghốo nhất Nghốo Trung bỡnh Khỏ % % % % Giới tớnh Nam 45.2 37.8 9.2 7.8 Nữ 43.8 38.7 7.9 9.6 Tuổi

<5 57.9 29.4 9.5 3.2 5-14 45 40.2 5.6 9.2 15-29 51.5 36.6 6.7 5.2 30-44 42.4 40.3 10.3 7 45-59 44.4 28.8 13.4 13.4 >= 60 39.4 36.8 18.4 5.4 Nghề nghiệp Sinh viờn 47.5 45 6.4 1.1 Nụng dõn 51.6 35.8 3.6 9 Cụng nhõn 27.7 33.4 11.2 27.7 Cụng chức 7.8 12.8 23 56.4 Khụng làm việc 49 40.1 10.9 0 Nghỉ hƣu 0 36.4 18.2 45.4 Khỏc 16.6 31 28.6 23.8 Trỡnh độ học vấn Chƣa đi học 71.6 22.2 6.2 0 Tiểu học 47.4 45 5.6 2 Trung học cơ sở 12.3 49.2 15.9 22.6 Trung học phổ thụng và cao hơn 1.6 23.8 15.9 58.7

So sỏnh về nghề nghiệp trong kinh tế hộ gia đỡnh khỏc nhau, kết quả phõn tớch thống kờ cho thấy, tỷ lệ làm nghề nụng vẫn cao nhất ở nhúm hộ cú kinh tế nghốo nhất và nghốo (51.6% và 35.8%), hộ cú kinh tế trung bỡnh và khỏ cú tỷ lệ thấp hơn (3.6% và 9%).

Khụng chỉ vậy, tỷ lệ khụng làm việc cũng ảnh hƣởng đến hành vi sử dụng thuốc lỏ của cỏ nhõn một cỏch rừ nột. Ở hộ nghốo nhất tỷ lệ là 49% và ở hộ nghốo cũng xấp xỉ 40% ngƣời khụng làm việc và sự khỏc biệt thấy rừ khi so sỏnh với cỏc hộ trung bỡnh và giàu tƣơng đƣơng là 10.9% khụng cú ngƣời khụng cú việc. Tƣơng tự, trỡnh độ học vấn cũng cú sự tƣơng quan với kinh tế hộ gia đỡnh, đối với kinh tế gia đỡnh khỏ giả học vấn cũng cao hơn cỏc hộ nghốo

biểu hiện ở trung học phổ thụng và cao hơn tƣơng đƣơng là 58.7% ở hộ khỏ và 1.6% ở hộ nghốo nhất, ở nhúm nghốo nhất trỡnh độ đạt tới tiểu học là 47.4%.

Mối tƣơng quan giữa kinh tế và cỏc đặc điểm (bảng số liệu 4) thấy khỏc biệt rừ khi xem xột ở cỏc hộ khụng cú ngƣời hỳt thuốc. Khi so sỏnh 2 chỉ số là chƣa đi học và chỉ số về trỡnh độ học phổ thụng và cao hơn thấy kinh tế gia đỡnh tỏc động tới cỏc yếu tố học vấn và nghề nghiệp rất mạnh và mang tớnh quyết định. Ở hộ nghốo tỷ lệ % học tiểu học ở hộ nghốo là 32.4% và chỉ cú 8.8% ở hộ cú kinh tế khỏ giả. Tƣơng tự khi so sỏnh tỷ lệ phần trăm về nghề nghiệp ở hộ khỏ là 8.2 và 38.3% ở hộ nghốo, thành phần làm cụng chức nhà nƣớc ở cỏc hộ cú kinh tế khỏc nhau cũng khỏc nhau với tỷ lệ 35.7 và 21.4 % ở hộ khỏ và nghốo. Nhƣ vậy kinh tế gia đỡnh tỏc động chi phối những mặt khỏc nhau của hộ gia đỡnh nhƣ học tập, nghề nghiệp và sẽ thấy rừ khi xem xột với việc tiờu dựng thuốc, và càng khỏc biệt khi nhỡn nhận giữa những hộ hỳt thuốc và những hộ khụng cú ngƣời hỳt thuốc.

Bảng 4: Đặc điểm nhõn khẩu hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc phõn theo kinh tế gia đỡnh

Kinh tế gia đỡnh/đặc điểm

nhõn khẩu Nghốo nhất Nghốo

Trung bỡnh Khỏ % % % % Tuổi <5 46.2 43.2 4.5 5.9 5-14 37.9 37.2 15.3 9.4 15-29 38.3 40.8 8.4 12.5 30-44 22.9 41.9 22.9 12.1 45-59 32.1 42.8 10.7 14.2 >= 60 31.2 37.5 18.7 12.5 Giới tớnh Nam 37.3 38.3 13.5 10.7 Nữ 38.1 39 12.2 10.5 Nghề nghiệp Sinh viờn 24 44 15.2 16.8 Nụng dõn 38.3 41.2 12.1 8.2 Cụng nhõn

Cụng chức 21.4 28.5 14.2 35.7 Khụng làm việc 40.4 44 7.1 8.3 Nghỉ hƣu 0 33.3 0 66.7 Khỏc 37.5 5 0 12.5 Trỡnh độ học vấn Chƣa đi học 56.2 37.5 4.3 1.9 Tiểu học 32.4 41.8 16.9 8.8 Trung học cơ sở 10.6 48.4 19.6 21.2 Trung học phổ thụng và cao hơn 0 43.8 43.8 12.4

Qua số liệu phỏng vấn sõu đối với cỏc gia đỡnh cả hỳt thuốc và khụng hỳt thuốc cũng cho thấy sự khỏc biệt giữa đặc điểm nhõn khẩu và kinh tế gia đỡnh.

Tụi cú 3 chỏu, hiện 1 chỏu đó lập gia đỡnh, hai chỏu cũn lại hiện đang đi học cấp 3 nờn gia đỡnh vẫn cũn vất vả lắm, nhà chỉ cú hai vợ chồng với hai đứa nhưng cũng khụng được sung tỳc gỡ, vợ làm ruộng và kinh doanh tỳc tắc thờm rau quả. Kinh tế nhà bỡnh thường đủ ăn tiờu, hàng thỏng thu nhập được trờn 3,000,000 đồng ăn uống tiết kiệm cũng đủ cho cỏc chỏu ăn học. Gia đỡnh dành hết cho cỏc chỏu nờn khụng mua sắm được nhiều. Núi về hỳt thuốc lỏ, thuốc lào tụi cũng cú hỳt nhưng thời gian lõu rồi hồi cũn thanh niờn, sau đú bỏ rồi vỡ cũng thấy bất tiện may mà mỡnh khụng nghiện nờn bỏ cũng vất vả ớt thụi.

(Nam 49 tuổi khụng hỳt thuốc, xó Long Hưng, Huyện Văn Giang)

Qua hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc, đõy nhƣ là một trong những điển hỡnh của hộ gia đỡnh cú kinh tế ở mức trung bỡnh nhƣng trỡnh độ học vấn của cỏc con ở mức học trung học phổ thụng, điều này cho thấy hộ này đó cú những đầu tƣ cú lõu dài cú lợi cho con cỏi. Nghề nghiệp trong gia đỡnh khỏ đa dạng học sinh, nhà kinh doanh, hay ngành dƣợc, cỏn bộ nghỉ hƣu. Tất cả những thụng tin đú một lần nữa khẳng định mức kinh tế gia đỡnh cú liờn quan mật thiết với cơ cấu nghề nghiệp, học vấn của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Điều này (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đƣợc khẳng định qua điển hỡnh một gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc sau đõy:

Tụi hỳt thuốc từ khi 13 tuổi và cứ hỳt cho đến tận bõy giờ là 38 tuổi rồi, vẫn biết hỳt khụng tốt cho sức khỏe đặc biệt khi cú con rồi nhưng khú bỏ lắm. Nghề của tụi đang làm chủ yếu làm việc nhà, thỉnh thoảng làm thuờ ở đõu đú, vất vả nhưng thu nhập khụng nhiều chỉ khoảng 1,000,000 đồng, vợ ở nhà thụi nờn nuụi cho 2 chỏu nhỏ vất vả lắm. Chỏu đầu mới học hết cấp 1, phải ở nhà hỗ trợ mẹ cũn chỏu thứ 2 vẫn đang đi học.

(Nam hỳt thuốc 38 tuổi, xó Nghĩa Trụ, Văn Giang)

Trong hộ gia đỡnh trờn cho thấy hộ thu nhập thấp, kinh tế cũn khú khăn, với cơ cấu dõn số 1 cặp vợ chồng và 2 con nhƣng với kinh tế khụng đỏp ứng đƣợc hoặc chƣa quan tõm tới học tập của chỏu khiến cho cỏc chỏu mất nhiều cơ hội học tập và nghề nghiệp sau này.

Xu hƣớng rừ nột nhất thấy rừ qua hai bảng số liệu là kinh tế tỏc động và quyết định đến những mặt khỏc nhau trong gia đỡnh biểu hiện rừ nột ở đõy là vấn đề học vấn và nghề nghiệp của cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Ở cỏc hộ cú kinh tế nghốo kể cả hộ cú ngƣời hỳt thuốc và khụng cú ngƣời hỳt thuốc đều cú những tỏc động tƣơng tự, nghề nghiệp phổ biến là làm ruộng, tỷ lệ thất nghiệp cũng chiếm phần lớn ở những hộ này. Tƣơng tự ở tỡnh trạng học vấn của những hộ kinh tế trung bỡnh và khỏ cũng cú sự khỏc biệt hơn hẳn khi điều kiện kinh tế khỏ hơn, khả năng học hành cũng cao hơn ở nhúm hộ vƣợt hơn về tỡnh trạng kinh tế. Nhƣ vậy cú thể khẳng định tƣơng quan tỷ lệ thuận giữa kinh tế gia đỡnh với cỏc yếu tố về học vấn, về nghề nghiệp.

Kinh tế trong cỏc vấn đề liờn quan nhƣ cơ cấu dõn số, nghề nghiệp, giỏo dục, học vấn vẫn luụn đƣợc cỏc nhà nghiờn cứu xó hội học hay xó hội học kinh tế đặt trong mối liờn hệ chặt chẽ mang tớnh cấu trỳc rất mạnh. Kinh tế luụn giữ vị trớ quan trọng tạo sự ổn định và gúp phần bền vững cho gia đỡnh. Do vậy qua

hiện trạng về kinh tế của cỏc gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc và khụng cú ngƣời hỳt thuốc đặt trong cỏc tƣơng quan với nghề nghiệp với học vấn đều chỉ ra sự tƣơng quan rừ rệt, luụn gắn chặt chẽ và chi phối lẫn nhau. Do vậy nếu kinh tế ở mức khỏc nhau, nghề nghiệp và cơ hội học tập của cỏc cỏ nhõn trong gia đỡnh cũng sẽ ở cỏc mức độ khỏc nhau.

Nhƣ vậy qua xem xột mối tƣơng quan giữa kinh tế gia đỡnh với cỏc yếu tố về nhõn khẩu ở cỏc gúc độ kinh tế và so sỏnh giữa hộ cú ngƣời hỳt thuốc và hộ khụng cú ngƣời hỳt thuốc đó bƣớc đầu khẳng định về yếu tố kinh tế cú vai trũ quan trọng trong cỏc yếu tố khỏc của gia đỡnh và hỳt thuốc là một trong những yếu tố gõy ảnh hƣởng tới nhiều mặt của đời sống gia đỡnh. Đõy sẽ là những gợi mở tiếp tục đƣợc tỡm hiểu sõu hơn ở phần tiếp theo đõy.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình người dân tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay (Trang 56)