Lý thuyết cấu trỳc chức năng:

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình người dân tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay (Trang 31)

6. GIẢ THUYẾT NGHIấN CỨU VÀ KHUNG Lí THUYẾT

1.2.1.3.Lý thuyết cấu trỳc chức năng:

Với những tờn tuổi của cỏc nhà xó hội học nổi tiếng nhƣ Auguste Comte, Emile Durkheim, Talcott Parson, Robert Merton và nhiều nhà xó hội học khỏc.

Lý thuyết cấu trỳc chức năng luụn nhấn mạnh đến tớnh liờn kết chặt chẽ của cỏc bộ phận cấu thành nờn một chỉnh thể mà mỗi bộ phần đều cú chức

năng nhất định gúp phần đảm bảo sự tồn tại của chỉnh thể đú với tƣ cỏch là một cấu trỳc tƣơng đối ổn định và bền vững.

Cấu trỳc theo cỏc tỏc giả của phƣơng phỏp tiếp cận chức năng cú thể khỏi quỏt lại là kiểu quan hệ giữa con ngƣời và xó hội đƣợc định hỡnh một cỏch ổn định, bền vững. Chức năng là nhu cầu, lợi ớch, sự cần thiết, sự đũi hỏi, hệ quả, tỏc dụng mà một thành phần, bộ phận tạo ra hay thực hiện để đảm bảo sự tồn tại, vận động của cả hệ thống.

Cỏc luận điểm gốc của tiếp cận chức năng đều nhấn mạnh tớnh cõn bằng, ổn định và khả năng thớch nghi của cấu trỳc. Theo tiếp cận chức năng, một xó hội tồn tại đƣợc, phỏt triển đƣợc là do cỏc bộ phận cấu thành của nú hoạt động nhịp nhàng với nhau để đảm bỏo sự cõn bằng trỳc của cả cấu trỳc, bất cứ sự thay đổi ở thành phần nào cũng kộo theo sự thay đổi ở cỏc thành phần khỏc. Sự biến đổi của cấu trỳc tuõn theo quy luật tiến hoỏ, thớch nghi khi mụi trƣờng thay đổi, sự biến đổi của cấu trỳc luụn hƣớng tới sự thiết lập lại trạng thỏi cõn bằng, ổn định.

Tiếp cận chức năng hƣớng vào giải quyết vấn đề bản chất của cấu trỳc xó hội và hệ quả của cấu trỳc xó hội. Đối với bất cứ sự kiện, hiện tƣợng xó hội nào, những ngựời theo thuyết chức năng đều hƣớng vào việc phõn tớch cỏc thành phần tạo nờn cấu trỳc của chỳng, xem cỏc thành phần đú cú mối liờn hệ với nhau thế nào và đặc biệt xem xột quan hệ của chỳng đối với nhu cầu chung của sự tồn tại, phỏt triển cỏc sự kiện, hiện tƣợng đú. Ngoài ra, chủ thuyết cũn đũi hỏi phải hƣớng vào tỡm hiểu cơ chế hoạt động của từng thành phần để biết chỳng cú chức năng, tỏc dụng gỡ đối với sự tồn tại một cỏch cõn bằng, ổn định cấu trỳc xó hội.

Đối với cấu trỳc chi tiờu trong gia đỡnh cũng vậy, để vận hành hiệu quả cõn đối trong chi tiờu hợp lý giữa cỏc nhu cầu khỏc nhau trong gia đỡnh là nhờ cú sự kết hợp nhịp nhàng giữa yếu tố đầu vào và đầu ra. Khi một trong cỏc yếu tố này khụng đỏp ứng hoặc lệch lạc, chắc chắn ảnh hƣởng tới việc chi tiờu

chung của gia đỡnh. Việc nghiờn cứu về hành vi sử dụng thuốc lỏ ảnh hƣởng tới kinh tế hay là hoạt động chi tiờu cho cỏc nhu cầu cơ bản khỏc nhau của gia đỡnh là quan trọng và nhằm hƣớng tới hoạt động chi tiờu cú hiệu quả, tạo nờn sự cõn đối nhịp nhàng và giỳp cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú khả năng phỏt triển bền vững trờn tất cả cỏc mặt.

Với sự tiếp cận của lý thuyết chức năng là luụn nhỡn mọi xó hội từ bản chất nội tại luụn cú xu hƣớng tiến tới sự phỏt triển hài hoà và tự điều chỉnh tƣơng tự nhƣ những cơ thể sinh học, và cơ thể con ngƣời là một thể thống nhất, cỏc bộ phận trong cơ thể đú phải phục tựng những nhu cầu cụ thể của cả hệ thống. Nhƣ vậy, để gia đỡnh thực hiện những chức năng khỏc nhau về kinh tế, giỏo dục, tinh thần thỡ gia đỡnh luụn phải vận hành bằng sự tham gia đúng gúp của mọi thành viờn, cú sự phối hợp hiệu quả trong chi tiờu từ đú mới tạo ra tớnh hiệu quả hay là giỳp cỏc thành viờn trong gia đỡnh phỏt huy tối đa khả năng phỏt triển của cỏ nhõn.

Thuyết cấu trỳc chức năng với tất cả cỏc biến thể của bản thõn tỏ ra rất cần thiết và thớch hợp để xem xột đặc điểm, tớnh chất mối quan hệ giữa kinh tế và xó hội, giữa con ngƣời và kinh tế. Những thay đổi trong chớnh sỏch kinh tế xó hội ở cỏc cấp trung ƣơng, cấp tỉnh và địa phƣơng cựng với cỏc thay đổi về mặt cấu trỳc kinh tế tất yếu kộo theo những thay đổi ở hành vi và hoạt động kinh tế của cỏ nhõn, gia đỡnh, nhúm và tổ chức.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình người dân tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay (Trang 31)