6. GIẢ THUYẾT NGHIấN CỨU VÀ KHUNG Lí THUYẾT
2.2.7 Sử dụng thuốc và cơ hội việc làm, thu nhập cho gia đỡnh
Việc làm và thu nhập trong gia đỡnh luụn là những yếu tố cú tƣơng quan chặt chẽ và tỏc động lẫn nhau, là động lực để thỳc đẩy lẫn nhau cựng phỏt triển, chớnh cấu thành hài hũa giữa hai yếu tố này sẽ làm cho cỏ nhõn hay gia đỡnh phỏt triển vững chắc. Cỏc cỏ nhõn trong gia đỡnh cú việc làm mang lại thu nhập cho gia đỡnh, giỳp gia đỡnh duy trỡ và phỏt triển, ngƣợc lại khi cú thu
nhập cao từ bất cứ việc làm nào sẽ là yếu tố giỳp tỏi tạo sức sản xuất, tỏi đầu tƣ cho cỏc mặt khỏc nhau của đời sống nhƣ giỏo dục,thực phẩm, y tế ...từ đú cỏ nhõn và gia đỡnh sẽ cú điều kiện tốt hơn trong cụng việc và đúng gúp nhiều hơn cho phỏt triển bền vững của cỏ nhõn, gia đỡnh.
Khụng bõy giờ tụi khụng hỳt thuốc nữa rồi, cả thuốc lỏ và thuốc lào nhưng trước đõy tụi hỳt nhiều, ngày nào cũng hỳt, cứ lỳc nào cú thời gian là hỳt, cú hụm hỳt tới trờn 2 bao, cũn thuốc lào rớt vài lần. Cú đợt thụi khụng hỳt thuốc lào nữa vỡ bà vợ kờu lại hỳt thuốc lỏ. Trung bỡnh là hỳt khoảng bao rưỡi và cứ hỳt cho tới khi lập gia đỡnh rồi sinh con, khi cả 3 đứa cựng đi học, kinh tế ở nhà cũng thiếu, khụng đủ đỏp ứng cho cỏc chỏu đi học mua sỏch vở, đúng học phớ, mà lỳc đú tụi chỉ cú ở nhà. Vợ tụi kờu quỏ nờn tụi đó cố tỡm chỗ đi làm, cụng việc vất vả từ khi đú tụi dần bỏ thuốc, tất nhiờn cú nhiều lý do nờn tụi mới bỏ.
( Nam, 47 tuổi, xó Hồ Tựng Mậu, Ân Thi) Qua trƣờng hợp cỏ nhõn là chủ hộ gia đỡnh nhƣng hỳt thuốc nặng, bản thõn nhận thức về hỳt thuốc cú ảnh hƣởng tới việc mua sắm trong gia đỡnh đặc biệt cho học hành của con cỏi, ngoài ra cũn nhiều hơn nữa đằng sau những ẩn ý của ngƣời phỏng vấn cũn chƣa đề cập tới là những lý do đó giỳp ụng bỏ thuốc. Tuy nhiờn qua thực trạng gia đỡnh trờn thấy rừ việc hỳt thuốc sẽ mang lại nhiều hơn cho những thành viờn trong gia đỡnh thu nhập, bởi sức khỏe tốt, cú cơ hội học hành tốt hơn và tất cả điều đú gắn với cơ hội việc làm tốt hơn và tất cả yếu tố trờn gắn nhƣ một vũng xớch thắt chặt tỏc động qua lại tạo nờn hệ thống vận động và hoàn chỉnh hay khụng phụ thuộc nhiều vào cỏc thành viờn trong chuỗi xớch đú.
Nếu xem xột kỹ hơn tỏc động của chi phớ cho thuốc lỏ trong quan hệ với những cơ hội việc làm của cỏc cỏ nhõn trong gia đỡnh cho thấy rừ tiềm năng của cơ hội việc làm với cỏc cỏ nhõn là khỏ rừ nột và rồi rào. Bởi lẽ cỏ nhõn
trong gia đỡnh bao gồm cả những cỏ nhõn hỳt thuốc và cỏ nhõn khụng hỳt thuốc sẽ cú nhiều cơ hội việc làm hơn nếu khụng phải chi tiờu cho thuốc lỏ. Chi phớ cho tiờu dựng thuốc lỏ thƣờng ngày nếu sử dụng để đầu tƣ cho cỏc chi tiờu cơ bản khỏc nhƣ học tập cho trẻ em, thanh thiếu niờn hay đầu tƣ cho học nghề hoặc tỡm kiếm cỏc cụng việc phự hợp ở những địa bàn khỏc nhau cho những thành viờn khỏc trong gia đỡnh từ đú tại cơ hội thuận lợi và mang lại nhiều cơ hội việc làm hơn đối với cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
Theo quan điểm về kinh tế, biến đổi kinh tế liờn quan tới hành động xó hội, nếu ngƣời hỳt thuốc khụng sử dụng sản phẩm thuốc lỏ nữa vỡ nhận thức của bản thõn và cỏc yếu tố văn húa, xó hội tỏc động chi phối là động cơ cản trở hành động tiếp tục sử dụng sản phẩm thuốc lỏ, bản thõn hành động này đó đƣợc biến đổi và song song cựng với hành động là biến đổi về kinh tế trong gia đỡnh, giảm chi tiờu cho thuốc lỏ ở mức độ ớt hoặc nhiều đều cú thay đổi trong chi tiờu và tỏc động tới thu nhập của gia đỡnh.
Chi tiờu và thu nhập luụn đƣợc đặt trong mối tƣơng quan chặt chẽ, tỏc động qua lại nhau cú khi ở thế cõn bằng, cú khi ở thế so le, điều này phụ thuộc nhiều vào thời điểm, bối cảnh của cỏ nhõn của gia đỡnh. Nếu chi tiờu nằm trong thu nhập tạo ra sự cõn bằng, nhƣng nếu chi tiờu vƣợt quỏ thu nhập hoặc mất cõn đối trong chi tiờu hoặc khụng cú ƣu tiờn trong khi chi tiờu sẽ gõy ra những tỏc động khụng nhỏ về cả ngắn hạn và lõu dài cho cỏ nhõn hay cả hộ gia đỡnh. Điều này rất rừ khi xột chi tiờu thuốc lỏ và thu nhập của hộ gia đỡnh, nếu chi tiờu thuốc lỏ giảm hoặc khụng cú khoản chi cho thuốc lỏ, cỏc gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc sẽ đúng gúp và thu nhập của mỡnh trung bỡnh 550.000 đ/1thỏng và con số này sẽ khỏc biệt lớn và cú ý nghĩa khỏc nhau với từng gia đỡnh ở mức kinh tế khỏc nhau nhƣ hộ cực nghốo, hộ nghốo, hộ trung bỡnh và hộ cú kinh tế khỏ.
Nhƣ vậy nếu đặt sự tƣơng quan của sử dụng thuốc lỏ tới vấn đề cơ hội việc làm và thu nhập gia đỡnh càng thấy rừ sự tỏc động, chi phối của việc sử dụng sản phẩm này. Mối tƣơng quan này đƣợc nhỡn nhận trong lý thuyết cơ cấu chức năng muốn tạo ra một cấu trỳc tƣơng đối ổn định và bền vững, cần phải cú sự liờn kết, phối hợp bổ sung giữa cỏc bộ phận hay cỏc chức năng trong một cấu trỳc. Chức năng là chớnh là nhu cầu, lợi ớch, sự cần thiết và hệ quả mà tất cả cỏc thành viờn của hệ thống hay cỏc chức năng khỏc nhau của hệ thống đú hoạt động tƣơng tỏc tạo nờn sự ổn định.
Do vậy sự phỏt triển bền vững bao hàm sự phỏt triển văn húa, giỏo dục, sức khỏe là sự mở rộng quyền tham gia quản lý xó hội, quyền lựa chọn cỏc cơ hội, là nõng cao năng lực thực hiện cỏc quyền và thực hiện cỏc quyền đó lựa chọn cho mọi ngƣời.
Do đú mở rộng cơ hội đối với cỏc thành viờn trong gia đỡnh hay lớn hơn là trong xó hội, tăng cƣờng khả năng lựa chọn cho mọi ngƣời là một cỏch dễ dàng nhất và hiệu quả nhất để tăng trƣởng kinh tế và phỏt triển bền vững cho cỏc gia đỡnh hay cho xó hội núi chung.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận
Từ những kết quả nghiờn cứu trờn, đối chiếu với nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài, cú thể rỳt ra một số kết luận cơ bản nhƣ sau:
Thứ nhất kiến thức về tỏc hại của thuốc lỏ tới sức khỏe, kinh tế của cả ngƣời hỳt thuốc và ngƣời khụng hỳt thuốc đa phần đều biết tỏc hại của hỳt thuốc lỏ, tuy nhiờn khi hỏi kỹ hơn về cỏc bệnh cụ thể thỡ ý kiến cũn rất ớt, những bệnh mà cả hai đối tƣợng thƣờng đề cập đến nhiều nhất là cỏc bệnh phổi, phế quản, ho và viờm họng, ung thƣ phổi. Cỏc bệnh về tim mạch là những bệnh đƣợc ngƣời phỏng vấn nhắc đến sau những bệnh trờn, ngoài ra một số cỏc bệnh cú liờn quan đến sử dụng thuốc lỏ nhƣ cỏc bệnh răng miệng, cỏc ảnh hƣởng đến chức năng sức khỏe sinh sản cũng đƣợc một số ngƣời nhắc tới nhƣng khụng nhiều. Tuy nhiờn kiến thức mới chỉ dừng lại ở biết tới, nghe núi tới cũn nguyờn nhõn của sử dụng thuốc lỏ ảnh hƣởng thế nào, hiểu biết về thành phần gõy hại của thuốc lỏ cũn rất mơ hồ ở cả ngƣời hỳt thuốc và ngƣời hỳt thuốc.
Nhận thức về ảnh hƣởng của hỳt thuốc thụ động cũng tƣơng tự, đa số đều biết cú ảnh hƣởng nhƣng khi hỏi sõu về cỏc ảnh hƣởng gõy bệnh cụ thể nhƣ ung thƣ phổi, hoặc cỏc nguyờn nhõn gõy bệnh, đa số đều chƣa biết tới. Bờn cạnh đú ngƣời dõn Hƣng Yờn cũng cú kiến thức về những ảnh hƣởng khỏc nhƣ kinh tế, mụi trƣờng, tuy nhiờn cũng ở mức độ ở nghe tới thụng tin chửa chuyển thành nhận thức của cỏc cỏ nhõn. Tuy nhiờn, vẫn tồn tại song song những quan điểm truyền thống khỏc về hỳt thuốc nhƣ thuốc lỏ là thể hiện quan hệ giao tiếp, hay là tớnh nam giới vẫn cũn trong một số cả ngƣời hỳt thuốc và ngƣời khụng hỳt thuốc.
Thứ hai hơn một nửa hộ gia đỡnh ở Hƣng Yờn cú ngƣời hỳt thuốc, tỷ lệ chiếm 55,5% hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc, hộ gia đỡnh hỳt thuốc ở Hƣng Yờn chi trung bỡnh khoảng 348.400 đồng một năm cho thuốc lỏ/lào, trong đú
tỷ lệ sử dụng thuốc lào là khỏ cao 64%. Trong khi đú thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời Hƣng Yờn đạt 550 USD13
năm 2005, tỷ lệ hộ nghốo là dƣới 11%. Nhƣ vậy tỷ lệ chi tiờu cho thuốc lỏ so với thu nhập bỡnh quõn theo đầu ngƣời một năm là khoảng 5%, và nếu so với cỏc chi tiờu thiết yếu khỏc chiếm 2% chi tiờu cho thực phẩm, và chiếm 1% và 1.6% ở hộ gia đỡnh cú mức sống nghốo và nghốo nhất. Tỷ lệ này cũn thấy cao hơn khi so sỏnh với chi tiờu cho giỏo dục đặc biệt với cỏc hộ gia đỡnh nghốo nhất là 125.7%, và với hộ giàu cũng chiếm tới 21.6%. Tỷ lệ này cho thấy tỏc động của sử dụng thuốc lỏ tới cỏc mặt khỏc nhau của đời sống gia đỡnh bao gồm giỏo dục, sức khỏe, cỏc cơ hội trong nghề nghiệp cú tiềm năng rất lớn đặc biệt đối với cỏc gia đỡnh cú kinh tế nghốo.
Thứ ba là mối liờn quan giữa thuốc lỏ và nghốo lƣơng thực, trong nghiờn cứu này khoảng 13,5% cỏc thành viờn hộ gia đỡnh sống trong nghốo lƣơng thực và khụng cú khả năng đỏp ứng đƣợc nhu cầu dinh dƣỡng. Đề tài phõn tớch ảnh hƣởng của hỳt thuốc đến nghốo lƣơng thực bằng cỏch ƣớc tớnh tỷ lệ hộ gia đỡnh nghốo lƣơng thực cú thể giảm tiềm năng là bao nhiờu nếu chi cho thuốc lỏ đƣợc sử dụng để mua lƣơng thực. Kết quả chi ra rằng phõn bổ lại chi tiờu mà đó đƣợc chi cho thuốc lỏ sang chi cho thực phẩm cú thể tăng tiềm năng 6,2% hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc vƣợt qua đƣợc ngƣỡng nghốo lƣơng thực. Tuy nhiờn, cỡ mẫu nghiờn cứu này khụng lớn để đủ cú thể đƣa ra kết luận, nhƣng giảm 6,2% của nghốo lƣơng thực thực phẩm là đỏng ghi nhận. Nghốo lƣơng thực cú khả năng giảm hơn nữa nếu những hộ hỳt thuốc này lại khụng chi tiền cho rƣợu bia mà dành khoản tiền này cho thực phẩm. Nhƣ vậy dự số mẫu cũn nhỏ chƣa thật sự thuyết phục, tuy nhiờn cũng đó một lần nữa khẳng định tiềm năng giảm nghốo lƣơng thực bằng cỏch giảm sử dụng cỏc sản phẩm của thuốc lỏ.
Thứ tƣ là trong khi giỏo dục tiểu học là miễn phớ, nhƣng gia đỡnh vẫn thƣờng cú thờm nhiều chi phớ khỏc trong quỏ trỡnh con họ đi học, gia đỡnh cũng phải đúng gúp một phần tài chớnh cho mua sỏch vở và đồ dựng học tập cũng nhƣ đúng gúp xõy dựng trƣờng lớp và cỏc chi phớ khỏc. Trong Bỏo cỏo Nghiờn cứu Cuộc đời trẻ thơ, cú kết quả về đúng gúp tài chớnh mang lại những khú khăn chớnh cho nhiều hộ gia đỡnh khi cho con đi học, những đúng gúp này mang lại gỏnh nặng về tài chớnh cho những hộ gia đỡnh nghốo. Số liệu từ nghiờn cứu này đó chỉ ra rằng hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc chi nhiều cho giỏo dục của con mỡnh hơn là hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc. Kết quả phõn tớch trờn cú sự khỏc biệt thống kờ (p=0,001) sau khi đó kiểm soỏt tuổi, giới, cỡ hộ gia đỡnh, mức sống, trỡnh độ học vấn, và khu vực địa lý. Tỷ lệ chi tiờu cho thuốc lỏ với giỏo dục là 125,7% ở nhúm nghốo nhất. Trong nghiờn cứu này, những hộ gia đỡnh nghốo đó chọn chi cho thuốc lỏ hơn là chi cho giỏo dục và vỡ vậy họ đó làm mất đi cơ hội cho con cỏi đƣợc học hành tốt hơn. Nhƣ vậy qua tỡm hiểu thực tế cho thấy giảm sử dụng thuốc lỏ trong gia đỡnh làm tăng thờm chi phớ cơ hội khỏc của hộ gia đỡnh.
Đõy chớnh là biểu hiện của một cộng đồng đang cú những mối đe doạ nguy hiểm, những chi tiờu dành cho thuốc lỏ đang làm hao mũn và chống lại những nhu cầu cơ bản. Sử dụng thuốc lỏ đang là một trong những chi tiờu lóng phớ, xa hoa mà nhẽ ra những chi tiờu này cú thể dựng để dành cho những nhu cầu thiết yếu khỏc.
Thứ năm là việc sử dụng cỏc học thuyết khỏc nhau một cỏch đa dạng nhƣ thuyết hành động xó hội, lý thuyết cơ cấu chức năng, lý thuyết kinh tế, lý thuyết lựa chọn hợp lý để tỡm hiểu và lý giải cho ảnh hƣởng giỏn tiếp và trực tiếp của sử dụng thuốc lỏ tới cỏc khớa cạnh kinh tế của hộ gia đỡnh đó một lần nữa khẳng định sử dụng cỏc học thuyết một cỏch hợp lý, lụ gớc để gắn với vấn đề thực tiễn xó hội là và một mặt vừa làm sỏng tỏ minh chứng tớnh đỳng đắn cho cỏc học thuyết, mặt khỏc đề tài bổ sung những gợi mở về vấn đề thực tại
mới cần phải cú những cỏch thức mới linh hoạt trong những vấn đề nảy sinh của thời đại mới để lý giải bản chất cũng nhƣ cú những cỏch nhỡn nhận giải phỏp của những vấn đề mới đú .
3.2 Khuyến nghị
Kết quả nghiờn cứu của đề tài đó đƣa ra một bức tranh về xu hƣớng và mối liờn quan giữa sử dụng thuốc lỏ và kinh tế gia đỡnh. Trờn cơ sở kết quả của đề tài, tỏc giả đề xuất một số kiến nghị nhƣ sau:
3.2.1 ĐỐI VỚI CÁC HỘ GIA ĐèNH
Những hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc, tất cả mọi ngƣời cần nhận thức đầy đủ, toàn diện về ảnh hƣởng của sử dụng thuốc lỏ khụng chỉ dừng lại ở tỏc động gõy hại tới sức khỏe khi về già mà sử dựng sản phẩm này cú thể ảnh hƣởng trực tiếp và giỏn tiếp, là tỏc nhõn gõy ra cỏc bệnh khỏc sớm, ngoài ra ảnh hƣởng tới kinh tế là hết sức rừ ràng đặc biệt tỏc động trực tiếp tới cỏc hộ sử dụng thuốc đặc biệt cỏc hộ cú kinh tế khú khăn. Cỏc thành viờn trong gia đỡnh đặc biệt là ngƣời hỳt thuốc cần nhận thức rằng nếu khụng hiểu đầy đủ về nguy cơ tỏc động của thuốc lỏ tới kinh tế và gõy cản trở tiếp cận với cỏc cơ hội khỏc cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh, thỡ sẽ cũng cú thể làm cản trở sự phỏt triển của mọi thành viờn trong gia đỡnh.
Trƣớc đõy ,hỳt thuốc đó gắn rất chặt chẽ với những giỏ trị nhƣ tớnh nam giới, sành điệu, văn húa giao tiếp... nhƣng cho tới khi cỏc nghiờn cứu trờn thế giới đƣợc tiến hành ngày càng nhiều và khẳng định sự ảnh hƣởng về sức khỏe, kinh tế, mụi trƣờng của sử dụng thuốc lỏ thỡ tất cả mọi thành viờn trong gia đỡnh kể cả hộ cú ngƣời hỳt thuốc và hộ chƣa cú ngƣời hỳt thuốc cần phải tiếp cận cỏc nguồn thụng tin nhiều hơn, sõu hơn về những ảnh hƣởng thực của sử dụng thuốc lỏ tới cỏc mặt kinh tế, xó hội của sản phẩm này. Chỉ cú nhƣ vậy, cỏc cỏ nhõn trong gia đỡnh mới thật sự tự mỡnh giảm bớt những cản trở phỏt triển cho mỗi thành viờn cũng nhƣ cả hộ gia đỡnh.
3.2.2 ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG:
chữ thập đỏ, cơ sở y tế, chƣơng trỡnh PCTHTLQG… cần coi trọng việc đổi mới và làm phong phỳ về mặt nội dung cũng nhƣ hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến thụng tin, kiến thức về phũng chống tỏc hại của thuốc lỏ. Cụ thể về mặt nội dung cần phải tăng cƣờng thụng tin về cỏc ảnh hƣởng của thuốc lỏ sức khỏe khụng chỉ với ngƣời hỳt thuốc mà cũn tỏc động trực tiếp nghiờm trọng tới những ngƣời khụng hỳt thuốc về sức khỏe, về thu nhập cỏ nhõn, hay tỏc động tới kinh tế chung của gia đỡnh. Việc cụ thể hoỏ cỏc biện phỏp phũng chống tỏc hại của thuốc lỏ và cung cấp thụng tin để hỗ trợ mụi trƣờng tạo điều kiện thực