6. GIẢ THUYẾT NGHIấN CỨU VÀ KHUNG Lí THUYẾT
2.2.4. Sử dụng thuốc lỏ và nghốo đúi thực phẩm
Hỳt thuốc và thu nhập
Về mặt lịch sử, khi thu nhập trong dõn tăng lờn số ngƣời hỳt thuốc cũng tăng lờn. Trong những thập niờn đầu của nạn dịch thuốc lỏ tại cỏc nƣớc cú thu nhập cao, những ngƣời hỳt thuốc cú nguy cơ bị ảnh hƣởng nhiều hơn so với nƣớc nghốo. Nhƣng trong khoảng 4 thập kỷ qua, khuynh hƣớng đó cú sự thay đổi, ngƣợc lại và khuynh hƣớng này khỏ rừ ràng với nam giới. Vớ dụ tại Na- uy, tỷ lệ nam hỳt thuốc giảm từ 75% năm 1995 xuống 28% năm 19909
. Trong cựng giai đoạn đú, tỷ lệ nam giới hỳt thuốc tại cỏc nƣớc cú thu nhập thấp giảm chậm chạp từ 60% xuống cũn 48%. Hiện nay, tại phần lớn cỏc nƣớc cú thu nhập cao, cú sự khỏc nhau cơ bản về hỳt thuốc lỏ giữa cỏc nhúm kinh tế xó hội khỏc nhau. Tại Anh chỉ cú 10% nữ và 12% nam trong nhúm thu nhập cao nhất hỳt thuốc trong khi ở nhúm cú thu nhập thấp nhất, tỷ lệ này là 35% và 40%10
.
Đối với cỏc nƣớc cú thu nhập trung bỡnh và thấp, ngƣời ta vẫn nghĩ rằng
9 Ngõn hàng Thế giới “ Ngăn chặn nạn dịch hỳt thuốc lỏ- Vai trũ của chớnh phủ và Khớa cạnh kinh tế của kiểm
soỏt thuốc lỏ” Trang 18
xu hƣớng sẽ khỏc, tuy nhiờn theo một nghiờn cứu gần đõy nhất cho thấy tại cỏc nƣớc này nhúm kinh tế xó hội thấp hỳt thuốc nhiều hơn so với nhúm nam giới ở kinh tế xó hội cao. Cỏc nghiờn cứu tại cỏc nƣớc nhƣ Braxin, Trung Quốc, Nam Phi, Việt Nam cũng khẳng định khuynh hƣớng này.
Tại Việt Nam, theo điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002 tỷ lệ hỳt thuốc giảm dần ở cỏc hộ cú kinh tế khỏc nhau 62.3% nam giới ở hộ nghốo hỳt thuốc và giảm dần đến hộ cận nghốo là 59.8%, hộ trung bỡnh là 55,7% và chỉ cũn 50.7% ở hộ giàu.
Tại Hƣng Yờn, khi ngƣời trả lời đƣợc hỏi để ƣớc lƣợng thu nhập của hộ gia đỡnh, bao gồm thu nhập của tất cả cỏc thành viờn của hộ. Ngƣời trả lời đƣợc hỏi để ƣớc tớnh tổng giỏ trị quy ra tiền mặt cho thu nhập giỏn tiếp nhƣ hàng hoỏ và dịch vụ đƣợc mua hoặc đƣợc cho. Bảng 17 so sỏnh phõn bổ thu nhập bỡnh quõn theo ngƣời và theo hộ của hai nhúm nghiờn cứu. Thu nhập theo hộ theo năm của hộ gia đỡnh hỳt thuốc cao hơn hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc với tỷ lệ tƣơng đƣơng là 8,799, 860 đồng và 7,989,140 đồng. Tƣơng tự, thu nhập theo ngƣời theo năm của thành viờn hộ gia đỡnh hỳt thuốc cũng cao hơn thành viờn hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc với tỷ lệ là 1,640,400 đồng và 1,536,300 đồng.
Bảng 17. Thu nhập của hộ gia đỡnh theo tỡnh trạng hỳt thuốc của hộ (Đơn vị: 1.000 đồng) Thu nhập Hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc Hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc Tổng n=151 n=85 n=236 Hộ/năm Trung bỡnh 8,7998.6 7,9891.4 8,5078.6 95 % CI [7,591.9 - 10,007] [6,6760.9 - 9,3021.9] [7,6063.5 – 9,4093.7] Ngƣời/năm
Trung bỡnh 1,640.4 1,536.3 1,603.7 95 % CI [1,533 – 1,747] [1,438.3 – 1,634.3] [1,526.3 - 1,681.0] Nhƣ vậy qua bảng trờn cho thấy, những hộ gia đỡnh hỳt thuốc cú thu nhập cao hơn những hộ khụng cú ngƣời hỳt thuốc. Điều này khẳng định chi tiờu cho hỳt thuốc lỏ gia tăng theo thu nhập, nếu hộ cú thu nhập cao hơn sẽ chi tiờu nhiều cho hỳt thuốc, cú nhiều lý do lý giải cho điều này, nhu cầu sẽ gia tăng theo thu nhập, nếu cú khả năng cao hơn cỏ nhõn cú xu hƣớng chi tiờu cỏc sản phẩm cú giỏ thành cao hơn. Qua số liệu tƣơng quan giữa thu nhập và kinh tế gia đỡnh khẳng định chớnh xỏc hơn xu thế này.
Hỡnh 9: Thu nhập của hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc theo kinh tế gia đỡnh
Sử dụng thuốc lỏ và nghốo lƣơng thực
Nghốo lƣơng thực là sự thiếu thốn lƣơng thực, thực phẩm, và khỏi niệm này cú nhiều quan niệm đặt trong khỏi niệm nghốo khổ tức là thiếu thốn vật chất, thiếu mặc, thiếu chỗ ở. Nghốo khổ là khỏi niệm dựng để chỉ thiếu một cỏch tuyệt đối và tƣơng đối cỏc phƣơng tiện để thỏa món cỏc nhu cầu thiết yếu của cỏc cỏ nhõn, nhúm xó hội. Nghốo khổ tuyệt đối là tỡnh trạng khụng cú đủ
6095.07 7374.85 8970.83 8026.4 6 20451.47 9692.91 18000 16000 0 5000 10000 15000 20000 25000 Nghốo nhấ t Nghốo Trung bỡnh Khỏ Hộ cú người hỳt thuốc Hộ khụng cú người hỳt thuốc
phƣơng tiện sinh hoạt để tồn tại với tƣ cỏch là một con ngƣời. Nghốo khổ tƣơng đối là tỡnh trạng thiếu một cỏch tƣơng đối cỏc phƣơng tiện sinh hoạt so với mức cần thiết để đỏp ứng cỏc nhu cầu tối thiểu của con ngƣời trong một xó hội nhất định. Vấn đề nghốo khổ hay nghốo đúi đƣợc xỏc định nhƣ thế nào?
Ở nƣớc ta, nghốo đúi chủ yếu đƣợc xem xột từ gúc độ kinh tế, tức là lấy cỏc chỉ tiờu kinh tế quy đổi ra tiền hay lƣơng thực để đỏnh giỏ mức độ nghốo khổ, cỏch tiếp cận này liờn quan tới phõn tầng xó hội và bất bỡnh đẳng xó hội. Những ngƣời cú mức sống kinh tế dƣới vạch nghốo đúi đƣợc xếp vào loại nghốo đúi. Một số tỏc giả khỏc nhƣ Pareto cú hƣớng nhấn mạnh yếu tố phõn phối đều giữa ngƣời giàu và ngƣời nghốo. Một số khỏc nhƣ Lewis Becker tập trung nghiờn cứu mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và sự nghốo khổ, và những yếu tố chất lƣợng dõn số, vốn ngƣời, đầu tƣ giỏo dục, chăm súc sức khỏe và cỏc thiết chế chớnh trị xó hội ổn định, linh hoạt đối với sự tăng trƣởng kinh tế. Cỏc khiếm khuyết hay thiếu hụt của cỏc nhõn tố này đều cú thể hạn chế sự phỏt triển của hộ gia đỡnh và lớn hơn là của toàn xó hội và cú thể làm giảm tăng trƣởng kinh tế và làm trầm trọng nghốo khổ.
Bẫy nghốo khổ trờn chỉ nhấn mạnh đến bốn yếu tố chủ yếu, thiếu quyền Vễ QUYỀN
Cễ LẬP DỄ TỔN
THƯƠNG
lực, dễ bị tổn thƣơng, ốm yếu, cụ lập. Trờn thực tế cú rất nhiều nguyờn nhõn gõy nghốo khổ xuất phỏt từ gúc độ cỏ nhõn và xó hội nhƣ dõn số, học vấn, điều kiện kinh tế xó hội... Điều này cú ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn trong khi phõn tớch xó hội học kinh tế về sự nghốo khổ sẽ giỳp thấy đƣợc cỏc tỏc nhõn và cỏc hậu quả của sự nghốo khổ, cỏc cơ chế duy trỡ nghốo khổ.
Theo Karl Marx nhấn mạnh nguyờn nhõn của sự nghốo khổ ở trong cỏch tổ chức đời sống sản xuất của con ngƣời. Do sự phõn cụng lao động, sự phõn chia giai cấp, sự ỏp bức và búc lột ngƣời trong xó hội cú sự bất bỡnh đẳng với một thiểu số ngƣời thống trị đa số ngƣời khỏc, trong đú cú nhiều ngƣời rơi vào cảnh nghốo khổ.
Việc nhỡn nhận và đỏnh giỏ và giải quyết vấn đề nghốo khổ là tựy thuộc vào điều kiện kinh tế xó hội cụ thể. Theo quan điểm xó hội học kinh tế nghốo khổ bao hàm cỏc cỏch tiếp cận nhu cầu, tài sản và năng lực đối với cỏc mặt của đời sống xó hội của con ngƣời. Ở nghiờn cứu này tại địa bàn Hƣng Yờn do vậy cần phải đặt trong bối cảnh kinh tế xó hội của Hƣng Yờn.
Qua phõn tớch ảnh hƣởng của hỳt thuốc đến nghốo lƣơng thực bằng cỏch ƣớc tớnh tỷ lệ hộ gia đỡnh nghốo lƣơng thực cú thể giảm tiềm năng là bao nhiờu nếu chi cho thuốc lỏ đƣợc sử dụng để mua lƣơng thực. Đƣờng nghốo đúi đƣợc tớnh là cỏc chi tiờu cần thiết cho hộ gia đỡnh để đảm bảo nhu cầu dinh dƣỡng cung cấp 2.100 K một ngƣời một ngày và một số cỏc nhu cầu phi thực phẩm thiết yếu khỏc. Đƣờng nghốo đúi sử dụng trong nghiờn cứu này dựa trờn đƣờng nghốo đúi 1.287.000 đồng/năm do Tổng Cục Thống Kờ đƣa ra năm 1998. Điều chỉnh cho thay đổi về giỏ thực phẩm và sức mua năm 2005, theo ƣớc tớnh của đề tài, đƣờng nghốo đúi thực phẩm, đƣợc tớnh dựa trờn chi tiờu cho thực phẩm cơ bản là 993.000 đồng/ngƣời. Dựa vào đƣờng nghốo đúi thực phẩm này và chi tiờu của hộ gia đỡnh theo đầu ngƣời cho thực phẩm, 39 hộ gia đỡnh là sống trong nghốo lƣơng thực thực phẩm, tƣơng đƣơng 14,7% mẫu nghiờn cứu (so
với tỷ lệ này đƣa ra bởi Ngõn Hàng Thế Giới năm 2002 là 10.9%11). Trong số 39 hộ gia đỡnh này, 32 hộ (59,6%) là hộ cú ngƣời hỳt thuốc và 7 hộ là hộ gia đỡnh khụng cú ngƣời hỳt thuốc (40.3%) (xem hỡnh 10).
Bảng 18. Giảm tiềm năng nghốo lƣơng thực thực phẩm nếu chi tiờu cho thuốc lỏ đƣợc dựng để chi cho thực phẩm của hộ gia đỡnh
Chi cho thực phẩm
Trƣớc khi điều chỉnh chi Sau khi điều chỉnh chi
Chi tiờu cho thực phẩm của hộ gia đỡnh
<993,000 VND
Chi tiờu cho thực phẩm của hộ gia đỡnh >=993,000 VND N=32 n=2 Hộ/năm Trung bỡnh 4673.3 6495 95 % CI [4075 - 5271] [-2551 – 3850] Ngƣời/năm Trung bỡnh 765.9 997.7 95 % CI [708 - 823] [949 – 1045]
Hỡnh 10: Giảm tiềm năng nghốo lƣơng thực thực phẩm nếu chi tiờu cho thuốc lỏ đƣợc dựng để chi cho thực phẩm của hộ gia đỡnh
Kết quả chi ra rằng phõn bổ lại chi tiờu mà đó đƣợc chi cho thuốc lỏ
11 The World Bank, Vietnam Development Report 2004 - Poverty, Hanoi 12/2003, p.9.
4673 765 6495 997 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 Hộ/năm Ng-ời/năm N g h ìn đ ồ n g
sang chi cho thực phẩm cú thể tăng tiềm năng 6,2% (n=2) hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc vƣợt qua đƣợc ngƣỡng nghốo lƣơng thực. Nghốo lƣơng thực cú khả năng giảm hơn nữa nếu những hộ hỳt thuốc này lại khụng chi tiền cho rƣợu bia mà dành khoản tiền này cho thực phẩm.
Bao nhiờu ngƣời tiềm năng cú thể thoỏt khỏi nghốo lƣơng thực thực phẩm nếu chi cho thuốc lỏ hàng năm của hộ gia đỡnh đƣợc dựng để chi cho thực phẩm của hộ gia đỡnh? Để tớnh con số này, dựa trờn cỏch tớnh sau cộng tiền chi cho thuốc lỏ hàng năm vào chi cho thực phẩm của hộ hàng năm sau đú so tổng này với đƣờng nghốo lƣơng thực cho hộ gia đỡnh hỳt thuốc. Bảng 18 chỉ ra kết quả: 2 trong số 32 hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc hay 6,2% hộ gia đỡnh cú ngƣời hỳt thuốc vƣợt qua đƣợc ngƣỡng nghốo lƣơng thực nếu chi cho thuốc lỏ của hộ đƣợc dựng để chi cho thực phẩm. Tuy vậy, cỡ mẫu khụng lớn để đƣa ra đƣợc kết luận từ kết quả này, nhƣng con số giảm nghốo 6.2% đƣa ra từ nghiờn cứu này là đỏng kể. Và những hộ chƣa đủ để thoỏt nghốo thậm chớ khi đó cú số khoản tiền chi tiờu cho thuốc lỏ những vẫn chƣa đạt tới mức tối thiểu để thoỏt khỏi nghốo lƣơng thực.
Nhƣ vậy mối tƣơng quan giữa thuốc lỏ và đúi nghốo cho thấy rất rừ, mặc dự với tỷ lệ tƣơng quan chƣa lớn nhƣng qua số liệu giảm chi phớ cho sử dụng thuốc lỏ sẽ giảm đƣợc số cỏc hộ nghốo lƣơng thực khẳng định mối liờn quan chặt chẽ giữa chi tiờu cho sử dụng sản phẩm thuốc lỏ và đúi nghốo. Nếu nhƣ đặt mối tƣơng quan này trong lý thuyết về xó hội học kinh tế thấy rằng những khoản thu và chi trong gia đỡnh cho cỏc khoản khỏc nhau của đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của gia đỡnh hết sức quan trọng quy định kinh tế chung của hộ gia đỡnh đú. Đặc biệt khi nhỡn nhận trong mối quan hệ với cỏc nguyờn nhõn phi kinh tế nhƣ vai trũ của đầu tƣ giỏo dục, của vốn ngƣời đối với phỏt triển kinh tế, khớa cạnh này sẽ tiếp tục phõn tớch kỹ hơn ở phần dƣới đõy.
Giỏo dục luụn là nhu cầu cơ bản của mọi ngƣời, mọi thành viờn trong gia đỡnh, bởi cơ hội đƣợc học tập là mở ra cho con ngƣời thế giới tri thức, và sự nghiệp bền vững cho mỗi cỏ nhõn. Do vậy giỏo dục đúng vai trũ hết sức quan trọng trong gia đỡnh trong sự phỏt triển và trƣởng thành của mỗi cỏ nhõn. Nhƣ vậy trong gia đỡnh ngoài chức năng cơ bản nhƣ sinh sản, kinh tế, thỡ chức năng giỏo dục gắn bú rất chặt chẽ và cú mối liờn kết khăng khớt khụng thể tỏch rời của cỏc chức năng này. Điều này đó đƣợc nhỡn thấy rất rừ khi xem xột cỏc đặc điểm và sự tƣơng tỏc giữa cỏc chức năng. Xột gúc độ liờn quan và tƣơng tỏc giữa cỏc chức năng này trong mối quan hệ chức năng kinh tế và giỏo dục trong gia đỡnh ngƣời dõn Hƣng Yờn cho thấy kinh tế cỏc hộ gia đỡnh gồm thu nhập và chi tiờu, và cho thấy rất rừ nếu chi tiờu khụng hợp lý sẽ dễ dẫn tới sự mất cõn bằng và gõy ra sự suy yếu chức năng đú và dẫn tới suy yếu thực hiện những chức năng khỏc.
Nếu xem xột chi tiờu thuốc lỏ trong những chi tiờu khỏc trong gia đỡnh cho thấy rất rừ qua số liệu quốc gia từ rất lõu và cho đến gần đõy vẫn chỉ ra rằng chi tiờu cho thuốc lỏ chiếm gấp 1,5 cho giỏo dục, và khỏc biệt giữa cỏc cấp độ kinh tế gia đỡnh. Qua số liệu trong nghiờn cứu nhƣ đó đề cập ở trờn, chi hàng năm trong cỏc hộ gia đỡnh cú kinh tế nghốo nhất và hộ cú kinh tế khỏ giả là 125.5 và 99.8 nghỡn đồng, và điều này cho thấy nếu chi tiờu cho thuốc lỏ mà đỏng nhẽ ra cú thể dựng cho đầu tƣ cho việc học hành của con cỏi và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh đặc biệt ở những hộ cú kinh tế khú khăn thỡ đầu tƣ cho giỏo dục cú ý nghĩa quan trọng gấp đụi chi tiờu đầu tƣ cho giỏo dục.
Tƣơng tự nhƣ hộ gia đỡnh cú kinh tế khỏ giả chi phớ thuốc lỏ cũng sẽ gúp phần đỏng kể cho tăng cƣờng đầu tƣ giỏo dục chiếm 21.8% trong chi tiờu giỏo dục. Giả định nếu đầu tƣ cho thuốc lỏ mà đƣợc dành cho giỏo dục thỡ những thành viờn trong hộ gia đỡnh sẽ gia tăng cơ hội tiếp cận trong giỏo dục đặc biệt
đối với hộ gia đỡnh cú kinh tế ở mức độ nghốo nhất và nghốo. Cỏc thành viờn cú thể đƣợc đi học, đƣợc tham gia nhiều trong cỏc chƣơng trỡnh đào tạo khỏc nhau, từ đú giỳp cỏc thành viờn cú cơ hội cao hơn trong sự nghiệp phỏt triển và đúng gúp nhiều hơn cho sự phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh.
Núi đến thuốc lỏ tụi sợ lắm rồi, trước đõy tụi là người hỳt nhiều, mỗi ngày gần 1 bao, nhưng từ khi thấy gia đỡnh ụng bạn nhà nghốo khụng cú điều kiện cho con cỏi đi học, ụng ấy lại bị phổi vỡ hỳt thuốc nhiều quỏ mỗi ngày tới 2 bao, mà vẫn cứ tiếp tục hỳt, thấy vậy tụi cũng quyết tõm bỏ thuốc và đó thành cụng tất nhiờn là gian nan lắm. Bỏ được vừa đỡ bệnh tật, song lại giỳp đỡ được gia đỡnh trong dạy dỗ con cỏi, nờn 3 chỏu nhà tụi đều trưởng thành và ổn định.
(Nam,52 tuổi, xó Hồ Tựng Mậu, Ân Thi)
Tụi nghĩ chi tiờu cho thuốc lỏ hàng ngày cũng khụng nhiều lắm nhưng cộng tổng một năm cũng nhiều đấy. Nếu mà chồng mỡnh khụng hỳt cũng tiết kiệm được ối song lại hỗ trợ cho chợ bỳa, con cỏi ốm đau hay mua sỏch vở thỡ cũng tốt hơn nhiều.
(Nữ, 37 tuổi, xó Nghĩa trụ, Văn Giang) Qua hai kết quả từ nghiờn cứu định tớnh cho thấy rừ ràng tiềm năng giỏo dục ẩn chứa trong những chi tiờu khỏc trong gia đỡnh. Chớnh những tiềm ẩn đú sẽ giỳp cỏc hộ gia đỡnh cú đƣợc những đầu tƣ bền vững hơn cho cỏc cỏ nhõn núi riờng và gia đỡnh núi chung.
Khi đề cập tới vai trũ của đầu tƣ giỏo dục trong tƣơng quan với phỏt triển kinh tế, phải kể tới hai tỏc giả Schultz và Becker đó rất thành cụng trong