Lý thuyết xó hội học kinh tế

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình người dân tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay (Trang 33)

6. GIẢ THUYẾT NGHIấN CỨU VÀ KHUNG Lí THUYẾT

1.2.1.4Lý thuyết xó hội học kinh tế

Cấu trỳc xó hội và cấu trỳc kinh tế

Cấu trỳc xó hội để nhấn mạnh tới khuụn mẫu của cỏc mối quan hệ xó hội, đõy là quan điểm của cỏc nhà cấu trỳc luận, với cỏc nhà chức năng luận để chỉ ra sự cần thiết khỏch quan, tức là chức năng của mỗi bộ phận đối với tổng thể xó hội, cũn với thuyết hành động xó hội nhấn mạnh tới yếu tố khuụn mẫu của hành vi và kiểu tƣơng tỏc xó hội giữa cỏc cỏ nhõn.

Với đề tài này, khớa cạnh cấu trỳc kinh tế và cấu trỳc xó hội sẽ đƣợc xem xột ở gúc độ hộ gia đỡnh, những tỏc động của chức năng kinh tế khi nhỡn trong mối quan hệ với cỏc chức năng khỏc nhƣ giỏo dục, y tế nhƣ thế nào. Khi biến đổi một trong những chức năng kinh tế thỡ cỏc chức năng khỏc giỏo dục, y tế, hay sinh hoạt gia đỡnh sẽ giữ đƣợc ổn định nguyờn cấu trỳc khụng, hay gõy biến đổi tỏc động trực tiếp đến cỏc chức năng khỏc. Điều này sẽ đƣợc xem xột trong mối quan hệ giữa thực hiện cỏc chức năng thu và chi của gia đỡnh trong thực phẩm, giỏo dục, y tế và những chi tiờu cho thuốc lỏ cú tỏc động thế nào đối với những chức năng này và sẽ gõy nờn biến đổi cấu trỳc chung nhƣ thế nào sẽ đƣợc xem xột và giải thớch trong đề tài.

Hành động kinh tế

Cỏc lý thuyết xó hội học kinh tế cổ điển cho rằng con ngƣời kinh tế hoàn hảo thỡ cú khả năng ra quyết định thuần tỳy duy lý và thực hiện hành động kinh tế tối đa húa đƣợc lợi ớch trong một thị trƣờng hoàn hảo. Từ gúc độ xó hội học, hành động kinh tế đƣợc xem xột trong điều kiện lịch sử nhất định và đƣợc xem xột trong mối quan hệ với thiết chế văn húa, tụn giỏo, đạo đức và tinh thần. Hành động kinh tế là một dạng hành động xó hội cú thành phần cấu trỳc gồm chủ thể, phƣơng tiện, nhu cầu, mục đớch và tỡnh huống.

Hành động kinh tế sẽ đƣợc đặt vào nghiờn cứu xem xột trong hành động chi tiờu cho tiờu dựng thuốc lỏ. Hành động sử dụng thuốc lỏ là hành động tiờu dựng nhỡn từ gúc độ kinh tế, gúp phần thị trƣờng kinh doanh thuốc lỏ lƣu thụng, những ngƣời hỳt thuốc lỏ sẽ đúng gúp cho thu nhập của cỏc cụng ty sản xuất và kinh doanh thuốc lỏ. Sử dụng thuốc lỏ là hành động xó hội bởi trong đú chủ thể cú nhu cầu cỏ nhõn để thỏa món sự thốm muốn điếu thuốc, hay ẩn trong đú là cỏc nhu cầu tiểm ẩn nhƣ để giao tiếp thuận lợi, để khẳng định bản thõn, giai cấp... Mặt khỏc nếu đặt trong bối cảnh xó hội, từ rất lõu hành động này đó đƣợc ủng hộ tạo điều kiện cho ngƣời thực hiện hành động, nhƣ văn húa sử dụng thuốc lỏ cú từ lõu trong cỏc lễ hội, và cỏc giỏ trị gắn với hành vi đú

nhƣ khẳng định nam tớnh. Tất cả cỏc yếu tố này đó khẳng định hành động kinh tế và hành động xó hội trong hành động sử dụng thuốc lỏ.

Điều này nếu đặt trong những quan điểm mới về kinh tế cũng thấy rừ. Theo quan điểm của ụng Mark Granovetter về hành động kinh tế và cấu trỳc xó hội, ụng cho rằng “ Vấn đề tỡm hiểu quan hệ xó hội ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới hành vi và thiết chế xó hội là một trong những cõu hỏi về lý thuyết xó hội cú từ rất lõu. Kể từ khi quan hệ xó hội luụn hiện hữu, tỡnh huống sẽ đƣợc nõng lờn ở chớnh sự thiếu vắng của chỳng, điều này chỉ cú thể kiểm chứng nhƣ Thomas Hobbes “ Tỡnh trạng tự nhiờn” hay là “ vị trớ nguyờn bản” của John Rawls. Theo nhiều lý thuyết vỡ lợi ớch, bao gồm cả lý thuyết kinh tế cổ đại và hiện đại đều khẳng định hành vi vỡ lợi ớch bản thõn đều bị ảnh hƣởng cỏc quan hệ xó hội, do vậy minh chứng cho những lý thuyết này khụng thể tỏch rời những tƣ duy thớ nghiệm. Đó cú nhiều tranh luận tiếp tục về hành vi và thiết chế tiếp tục bị tỏc động bởi quan hệ xó hội, điều này tiếp tục giải thớch rằng những quan điểm mang tớnh tranh cói cú tớnh độc lập và gõy ra sự hiểu nhầm đỏng sợ” 5

“ Quan điểm trong phần này đi sõu và hành vi kinh tế, đõy là quan điểm chớnh trong cỏc nhà xó hội học, khoa học chớnh trị và lịch sử, nhõn chủng học, quan điểm cho rằng hành vi kinh tế đƣợc đặt trong quan hệ xó hội ở những xó hội tiền kinh tế thị trƣờng nhƣng đó dần trở thành ƣu thế trong xó hội hiện đại. Quan điểm này cho rằng nếu chỉ tăng trƣởng về kinh tế, là một phạm vi riờng biệt trong xó hội hiện đại, cựng với sự chuyển giao kinh tế đƣợc thiết lập thỡ sẽ khụng xa nữa những trỏch nhiệm trong xó hội, trong quan hệ gia đỡnh, họ hàng cũng bắt đầu sự chuyển giao nhƣng là bằng sự tớnh toỏn lợi ớch cỏ nhõn và sự hợp lý”. 6

1.2.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CễNG CỤ

5 Foundations of Social Theory, James S. Coleman, The Belknap Press of Harvard University Press,

Cambridge, Massachusetts and London, England

1.2.2.1 Khỏi niệm thuốc lỏ:

Theo Đại từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Nhƣ ý chủ biờn, Nhà xuất bản Văn húa Thụng tin, năm 1999 cho thuốc lỏ là cõy họ cà, hoa màu hồng nhạt, lỏ to, ,mềm và cú lụng, dựng làm thuốc để hỳt

1.2.2.2 Khỏi niệm thuốc lào:

Đại từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Nhƣ ý chủ biờn, Nhà xuất bản Văn húa Thụng tin, năm 1999 cho thuốc lào là cõy cựng họ với thuốc lỏ, lỏ ủ rồi thỏi ra để hỳt bằng điếu hoặc để ăn trầu.

1.2.2.3 Khỏi niệm sản phẩm thuốc lỏ:

Qua hai khỏi niệm thuốc lỏ và thuốc lào nhƣ trờn, trong phạm vi đề tài này, sản phẩm thuốc lỏ là tất cả cỏc sản phẩm làm từ thuốc lỏ bao gồm cả thuốc lỏ và thuốc lào.

1.2.2.4 Khỏi niệm ảnh hƣởng:

Theo Đại từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Nhƣ ý chủ biờn, Nhà xuất bản Văn húa Thụng tin, năm 1999 cho là ”ảnh hƣởng” là tỏc động cú thể để lại kết quả ở sự vật hoặc ngƣời nào đú, vớ dụ ảnh hƣởng của gia đỡnh tới ai, ảnh hƣởng của khớ hậu đối với cõy cối.

1.2.2.5 Khỏi niệm kinh tế:

Tổng thể núi chung những quan hệ sản xuất của một hỡnh thỏi kinh tế xó hội- kinh tế nhất định. Hoặc là tổng thể những hoạt động của con ngƣời nhằm thoả món nhu cầu vật chất. (Theo đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Nhƣ ý chủ biờn)

1.2.2.6 Khỏi niệm gia đỡnh:

Theo từ điển Tiếng Việt- Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Trung tõm ngụn ngữ và văn húa Việt Nam – Nhà xuất bản Thụng tin năm 1999 cho gia đỡnh là tập hợp ngƣời cựng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất trong xó hội, gắn bú với nhau bằng quan hệ hụn nhõn, dũng mỏu, thƣờng gồm cú vợ chồng, cha mẹ và con cỏi.

Khỏi niệm gia đỡnh hết sức đa dạng, gia đỡnh nhƣ một nhúm xó hội đƣợc cấu trỳc theo những chuẩn mực văn hoỏ nhất định, nhƣ một tập hợp những mối quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn (vợ chồng, bố mẹ, con cỏi và anh chị em).

Khỏi niệm gia đỡnh thƣờng dựng để chỉ một nhúm xó hội đƣợc hỡnh thành trờn cơ sở quan hệ hụn nhõn và quan hệ huyết thống nảy sinh từ quan hệ hụn nhõn đú.

Ngày nay cú một số quan niệm về gia đỡnh khụng chỉ đúng khung trong những mối liờn quan về huyết thống về dũng họ, anh em bố mẹ, cha mẹ nuụi v.v. mà gia đỡnh là một phạm vi rộng lớn hơn trờn cơ sở những ngƣời cú tỡnh yờu thƣơng, tƣơng trợ lẫn nhau và cựng chung một số phận.

Theo từ điển xó hội học của nhà xuất bản thế giới do G.Endruweit và G. Trommosdorf, Nhà xuất bản Thế giới năm 2001 cho gia đỡnh là một thiết chế xó hội, nghĩa là một đơn vị cơ sở đƣợc mọi ngƣời cụng nhận để thực hiện những chức năng xó hội nhất định mà trƣớc hết là sự tỏi sinh cỏc đặc trƣng của loài ngƣời.

Về kết cấu, gia đỡnh là một nhúm xó hội nhỏ, một tổ chức xó hội lịch sử và là một thiết chế xó hội đặc thự. Cỏc thành viờn trong gia đỡnh bị ràng buộc với nhau bởi quan hệ phỏp luật, quan hệ huyết thống, bởi tớnh cộng đồng và bởi quan hệ đạo đức, bởi trỏch nhiệm và quyền lợi kinh tế, văn hoỏ, tỡnh cảm, giữa cỏc thành viờn luụn ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ, cú tớnh hợp phỏp đƣợc nhà nƣớc và xó hội thừa nhận, bảo vệ.

Nhƣ vậy khỏi niệm gia đỡnh trong đề tài đƣợc hiểu là một nhúm xó hội gồm những ngƣời cựng chung sống với nhau trong một khụng gian sinh tồn cú quan hệ tỡnh cảm, tỡnh dục, quan hệ huyết thống với nhau đƣợc thừa nhận bởi phỏp luật hay luật tục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2.7 Khỏi niệm kinh tế gia đỡnh:

đỡnh nhƣ sau:

Kinh tế gia đỡnh là những quan hệ sản xuất của một nhúm xó hội bao gồm những cựng chung sống với nhau trong quan hệ tỡnh cảm, tỡnh dục, huyết thống với nhau đƣợc phỏp luật thừa nhận để nhằm thỏa món nhu cầu vật chất cho toàn bộ thành viờn trong nhúm xó hội đú.

Trong đề tài, kinh tế gia đỡnh đƣợc tiếp cận dƣới gúc độ xem xột đỏnh giỏ cơ cấu thu chi của cả hộ gia đỡnh, của tất cả cỏc thành viờn cú quan hệ gắn bú về tỡnh cảm, tỡnh dục, huyết thống, và so sỏnh cơ cấu này giữa hai hộ gia đỡnh là hộ cú ngƣời hỳt thuốc và hộ khụng cú ngƣời hỳt thuốc.

1.2.2.8 Khỏi niệm ảnh hƣởng kinh tế gia đỡnh

Ảnh hƣởng kinh tế là tỏc động cú thể để lại kết quả tới quan hệ sản xuất hay những hoạt động của cỏc nhúm thành viờn trong gia đỡnh nhằm thỏa món nhu cầu vật chất.

Khỏi niệm ảnh hƣởng kinh tế gia đỡnh trong đề tài sẽ đƣợc xem xột trong mối tƣơng tỏc giữa chi tiờu cho sử dụng cỏc sản phẩm thuốc lỏ với cỏc chi tiờu cho nhu cầu thiết yếu nhƣ giỏo dục, y tế, thực phẩm, và đặt những chi tiờu này vào tƣơng quan với với thu nhập của cả gia đỡnh sẽ thấy đƣợc sự tỏc động qua lại của chi tiờu và thu nhập ảnh hƣởng tới kinh tế gia đỡnh ra sao.

1.2.2.9 Khỏi niệm chi phớ:

Theo từ điển Tiếng Việt chi phớ là chi tiờu vào việc gỡ. Từ khỏi nhiệm trờn tỏc giả sẽ đƣa ra khỏi niệm chi phớ cơ hội để sử dụng trong đề tài.

1.2.2.10 Khỏi niệm chi phớ cơ hội:

Theo tỏc giả chi phớ cơ hội trong đề tài là những chi phớ cho sử dụng thuốc lỏ nhẽ ra cú thể dựng chi tiờu cho những nhu cầu cơ bản khỏc nhƣ ăn uống, giỏo dục, y tế.

1.3.QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG

VÀ NHÀ NƢỚC TA VỀ VẤN ĐỀ PHếNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ

Tại buổi tổng kết bế mạc Hội nghị Thế giới về Thuốc lỏ hay Sức khoẻ ở Chicago thỏng 8 năm 2000, Việt Nam đó đƣợc bầu là nƣớc cú tỷ lệ chờnh lệch giữa nam giới và nữ giới hỳt thuốc cao nhất thế giới. Tỷ lệ hỳt thuốc ở nam giới tại Việt Nam vào loại cao nhất thế giới, khoảng trờn 50%, trong khi tỷ lệ hỳt thuốc ở nữ giới chỉ khoảng 3%. Theo tớnh toỏn của Bộ Y tế, năm 1980 những ngƣời hỳt thuốc lỏ ở nƣớc ta đó tiờu hết gần 6.000 tỷ đồng để mua thuốc lỏ, tƣơng đƣơng với 1,6 triệu tấn gạo, số ngƣời hỳt ở nƣớc ta tớnh cả hỳt thuốc lỏ và lào. Tỷ lệ ngƣời hỳt thuốc lỏ ở thành thị cao hơn nụng thụn, và ngƣợc lại đối với thuốc lào ở nụng thụn cao hơn thành thị. Theo thống kờ chung, học vấn càng cao hỳt thuốc càng ớt, riờng về thuốc lỏ, nhúm ngƣời cú học vấn cao hơn đang cú tỷ lệ hỳt thuốc cao hơn. Xu thế cũng tƣơng tự nhƣ vậy nếu thống kờ theo mức sống, mức sống càng cao hỳt thuốc núi chung càng ớt, nhƣng riờng thuốc lỏ lại nhiều hơn.

Việc kiểm soỏt và phũng ngừa tỏc hại thuốc lỏ bắt đầu đƣợc chỳ ý nhiều hơn khi kinh tế nƣớc ta bắt đầu chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trƣờng. Đặc biệt khi sang những năm 90, cỏc cuộc điều tra về tỏc hại của thuốc lỏ, cỏc cuộc hội thảo về thuốc lỏ đó đƣợc tiến hành đặc biệt là những quan tõm khởi điểm của những hội thảo quốc gia năm 1990. Từ đú cho tới nay với sự thành lập và quan tõm của nhiều tổ chức trong nƣớc nhƣ Hội Tiờu chuẩn và Bảo vệ ngƣời tiờu dựng Việt Nam, Hội Y tế cụng cộng, Trƣờng Đại học Y.. hay cỏc tổ chức PATH Canada, Alantic Philathorpi và đặc biệt sự thành lập của CTPCTHTLQG. Chƣơng trỡnh đƣợc thành lập năm 1998 với cơ cấu vững chắc cú sự tham gia của 10 Bộ ngành, trong đú Bộ Y tế là chủ nhiệm chƣơng trỡnh, và cỏc Bộ Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Tài Chớnh, Bộ Kế hoạch Đầu Tƣ, Bộ Văn hoỏ Thụng tin...

Đảng và Nhà nƣớc ta đó cú nhiều chủ trƣơng biện phỏp nhằm hạn chế sự phỏt triển của tỏc hại thuốc lỏ. Chớnh phủ đó cú lệnh cấm nhập khẩu thuốc lỏ ngoại, khụng tiếp tục phỏt triển cỏc cơ sở sản xuất thuốc lỏ, hạn chế nhập khẩu

nguyờn liệu thuốc lỏ, hay quy định bắt buộc phải ghi lời cảnh bỏo về tỏc hại của thuốc lỏ lờn mỗi bao thuốc, cấm quảng cỏo thuốc lỏ trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng, cấm tiếp thị thuốc lỏ cho trẻ em dƣới 16 tuổi, cấm hỳt thuốc nơi cụng cộng và một số cơ quan nhà nƣớc, cấm hỳt thuốc trong cỏc cơ sở y tế và cấm chi ngõn sỏch cho thuốc lỏ dựng trong tiếp khỏch, hội họp, cụ thể nhƣ sau:

 Luật Bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn (1989) Điều 15, khoản 3: “Cấm hỳt thuốc trong phũng

họp, ở rạp chiếu búng, rạp hỏt và những nơi quy định khỏc”.  Điều lệ vệ sinh (1991)

Điều 35, khoản 4: “Khụng đƣợc hỳt thuốc lỏ trong nhà trẻ, bệnh viện, phũng học, trong cỏc rạp chiếu búng, rạp hỏt, trờn xe ụ tụ, mỏy bay và những nơi tập trung đụng ngƣời trong khụng gian hạn chế. Tại những cơ sở này phải cú nơi hỳt thuốc riờng”.

Nghị Định 45/2005/NĐ-CP ngày 6/4/2006 về quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực Y tế

 Cảnh cỏo hoặc phạt từ 50.000 –100.000 đồng đối với hành vi hỳt thuốc lỏ ( thuốc lào ) nơi cụng cộng, bỏn thuốc lỏ , thuốc lào cho trẻ em dƣới 16 tuổi

 Phạt tiền từ 4 triệu –6 triệu đồng đối với hành vi vi phạm ghi nhón hiệu trờn sản phẩm thuốc lỏ, quy định nội dung lời cảnh bỏo và vị trớ lời cảnh bảo trờn vỏ bao thuốc lỏ

 Phạt tiền từ 20 triệu đến 30 triệu đồng đối với hành vi sản xuất thuốc lỏ cú hàm lƣợng cỏc chất Tar, Nicotine vƣợt quỏ mức quy định

Đặc biệt ngày 14 thỏng 8 năm 2000 Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ra Nghị quyết về chớnh sỏch quốc gia phũng chống tỏc hại của thuốc lỏ. Đõy là một văn bản khẳng định quyết tõm của Đảng và Nhà nƣớc và nhõn dõn trong việc

phũng chống tỏc hại của thuốc lỏ, một bản tuyờn chiến với thuốc lỏ. Từ trƣớc đến nay chỳng ta đó cú nhiều biện phỏp kiểm soỏt thuốc lỏ nhƣng là những biện phỏp lẻ tẻ, khụng toàn diện, khụng đồng bộ và khụng đủ mạnh để kiểm soỏt cú hiệu quả nạn dịch này. Thuốc lỏ đang gõy nờn những tỏc hại khụng nhỏ tới thế hệ đƣơng thời và thế hệ mai sau, thuốc lỏ đang bị loài ngƣời lờn ỏn, đấu tranh bài trừ, và hơn nữa sẽ ngày càng trở nờn phổ biến và quyết liệt hơn bởi sự lớn mạnh của cỏc tập đoàn sản xuất thuốc lỏ. Trƣớc tỡnh hỡnh đú, chỳng ta đó ra chớnh sỏch kiểm soỏt thuốc lỏ lõu dài và toàn diện. Chớnh sỏch Quốc gia

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình người dân tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay (Trang 33)