Một số lý thuyết và quan điểm làm nền tảng nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình người dân tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay (Trang 27)

6. GIẢ THUYẾT NGHIấN CỨU VÀ KHUNG Lí THUYẾT

1.2.1 Một số lý thuyết và quan điểm làm nền tảng nghiờn cứu

1.2.1.1 Lý thuyết hành động xó hội

Phƣơng phỏp tiếp cận hành động xó hội đặc biệt gắn liền với tờn tuổi của V.Pareto, M. Weber, G.Mead, T.Parson và một số nhà xó hội học khỏc. Tiếp cận này coi hành động xó hội là cốt lừi của mối quan hệ giữa con ngƣời và xó hội, đồng thời là cơ sở đời sống xó hội của con ngời.

Ở phƣơng diện triết học, hành động xó hội là một hỡnh thức hoặc cỏch thức giải quyết mõu thuẫn hay cỏc vấn đề xó hội. Cũn ở phƣơng diện xó hội học, hành động xó hội đƣợc biểu hiện cụ thể hơn và thƣờng gắn với cỏc chủ thể hành động là cỏc cỏ nhõn hay cỏc nhúm tỏc nhõn.

M.Weber cho rằng: hành động xó hội là một hành vi mà chủ thể gắn cho nú ý nghĩa chủ quan nhất định. ễng đó nhấn mạnh đến động cơ bờn trong của chủ thể nhƣ là nguyờn nhõn của hành động.

Hành động xó hội là một bộ phận cấu thành trong hoạt động sống của cỏ nhõn. Hay núi cỏch khỏc cỏc cỏ nhõn hành động chớnh là để thực hiện hoạt động sống của mỡnh. Cỏc cỏ nhõn luụn cú xu hƣớng tỡm mọi cỏch để đỏp ứng nhu cầu cỏ nhõn. Trong gia đỡnh cỏ nhõn trƣởng thành luụn cú xu hƣớng tỡm

mọi cỏch để mang lại thu nhập nhằm làm đảm bảo đời sống gia đỡnh và gúp phần phỏt triển kinh tế mang lại hạnh phỳc cho gia đỡnh. Nhƣ vậy đời sống xó hội là một phức hợp phức tạp cỏc hành động xó hội cú liờn quan với nhau, quy định lẫn nhau và thậm chớ xung đột lẫn nhau. Tất cả hành động tiờu dựng, hành động liờn quan tới thu và chi của gia đỡnh cũng cú mối liờn hệ với nhau, hỗ trợ nhau cựng phỏt triển hoặc xung đột nhau vỡ cú chung một mục đớch mang lại sự phỏt triển cõn đối, đảm bảo cho kinh tế gia đỡnh vững chắc.

Hành động xó hội đƣợc hƣớng tới luụn gắn với tớnh tớch cực của cỏc cỏ nhõn. Tớnh tớch cực này bị quy định bởi hàng loạt cỏc yếu tố nhƣ nhu cầu, lợi ớch, định hƣớng hay giỏ trị của chủ thể hành động. Tất cả cỏc yếu tố và quỏ trỡnh hành động đú chớnh là phƣơng thức tồn tại của chủ thể. Việc những ngƣời hỳt thuốc trong gia đỡnh tỡm đến sử dụng cỏc loại thuốc khỏc nhau, hay luụn tỡm cỏch để mang lại cỏc nguồn thu khỏc nhau suy cho cựng cũng xuất phỏt từ nhu cầu đỏp ứng đƣợc lƣợng đủ thuốc lỏ, thuốc lào trong cơ thể, hay là nhu cầu khẳng định mỡnh hay là nhu cầu vật chất cho bản thõn cũng nhƣ cho gia đỡnh.

Về hành động xó hội, Marx Weber chia ra làm 4 loại: hành động duy lý cụng cụ; hành động duy lý giỏ trị, hành động cảm tớnh(xỳc cảm) và hành động theo truyền thống. Trong bốn loại hành động trờn, hành động duy lý- cụng cụ hành động đƣợc thực hiện với sự cõn nhắc tớnh toỏn, lựa chọn cụng cụ, phƣơng tiện, mục đớch sao cho cú hiệu quả cao nhất. Hành động duy lý cụng cụ ở đõy là nhằm mang lại nguồn thu, mang lại sự phỏt triển cho gia đỡnh cỏc cỏ nhõn. Do vậy cỏc nhúm tỏc nhõn phải luụn tớnh toỏn thu chi cho hợp lý, lựa chọn hỡnh thức mang lại thu nhập cho gia đỡnh đồng thời chi tiờu sao cho đỳng với khả năng, hạn chế những chi tiờu cho những sản phẩm khụng cú lợi đối với mọi thành viờn đõy chớnh là loại hành động duy lý cụng cụ. Từ mục tiờu đạt đƣợc cỏc gia đỡnh sẽ dựa trờn việc chi tiờu hợp lý đú đầu tƣ cho những nhu cầu khỏc nhau của cỏ nhõn trong gia đỡnh nhƣ giỏo dục, y tế, ăn uống và ăn mặc.

Đầu tƣ suy nghĩ cho những chi tiờu hợp lý sẽ mang lại những lợi ớch cho toàn bộ cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Hành động tớnh toỏn, lựa chọn sử dụng chi tiờu để mang lại sự hợp lý cho gia đỡnh chớnh là hành động duy lý- cụng cụ hành động. Theo M. Weber đõy là loại hành động xó hội mà xó hội học rất quan tõm nghiờn cứu nhiều hơn cả so với ba loại hành động cũn lại, bởi đặc trƣng quan trọng nhất là hành động xó hội ngày càng trở nờn hợp lý hơn với tớnh toỏn chi li, tỉ mỉ, chớnh xỏc về mối quan hệ giữa cụng cụ hay phƣơng tiện mục đớch hay kết quả.

Ngƣời hỳt thuốc lỏ cú thể biết khỏ rừ những tỏc hại của hành vi này đối với kinh tế, sức khoẻ, và mụi trƣờng. Tuy nhiờn họ cú những giỏ trị riờng của cỏ nhõn vớ dụ nhƣ họ cho rằng hỳt thuốc sẽ mang lại sảng khoỏi, minh mẫn khi làm việc, giỳp lấy lại khớ thế, hay cú quan điểm hỳt thuốc giỏ cao là thể hiện sự sang trọng, đẳng cấp ,tầng lớp xó hội của mỡnh, hoặc theo quan điểm truyền thống thuốc lỏ vẫn là giỏ trị lõu đời vẫn đƣợc coi là điều kiện đầu tiờn để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong giao tiếp. Nhƣ vậy hành động của ngƣời hỳt thuốc trong gia đỡnh theo quan điểm của tiếp cận hành động xó hội của Max Weber, là nhằm tỡm kiếm và thoả món nhu cầu hỳt thuốc của cỏ nhõn. Trong gia đỡnh hành động nhằm thực hiện nhu cầu cỏ nhõn, giỏ trị cỏ nhõn, giỏ trị truyền thống hoặc hành động duy lý cụng cụ đều cú mối liờn hệ và quy định lẫn nhau. Đối với cú những hành động của thành viờn này mang tớnh phự hợp và cú những hành động lại khụng phự hợp thậm chớ cú những hành động mõu thuẫn với lợi ớch chung của gia đỡnh. Đề tài sẽ xem xột những vấn đề này ở cỏc chƣơng sau. Lý thuyết hành động xó hội của M.Weber sẽ đƣợc vận dụng chớnh để giải thớch cho cỏc vấn đề của đề tài.

1.2.1.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý:

Thụng thƣờng, chủ thể cú nhận thức và thỏi độ nhƣ thế nào sẽ tiến tới thực hiện hành động nhƣ thế ấy. Ngƣợc lại, từ hành động của chủ thể chỳng ta cú thể biết đƣợc nhận thức của họ ra sao. Tuy nhận định khụng phải là đỳng

trong tất cả mọi trƣờng hợp vỡ cú khi nhận thức và thỏi độ lại khỏc với hành động song đõy là điều mang tớnh phổ biến. Chớnh vỡ thế, khi tỡm hiểu hành động của chủ thể, khụng thể tỏch rời nhận thức, thỏi độ của họ hoặc ngƣợc lại.

Mặc dự thuyết lựa chọn hợp lý đề cập tới hành động lựa chọn của cỏ nhõn, nhƣng yếu tố nhận thức là khõu quan trọng trong giai đoạn đầu của hành động lựa chọn hợp lý.

Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiền đề cho rằng con ngƣời luụn hành động một cỏch cú chủ đớch, cú suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng cỏc nguồn lực nhằm đạt đƣợc kết quả tối đa và chi phớ tối thiểu. Thuật ngữ “lựa chọn” đƣợc dựng để nhấn mạnh việc phải cõn nhắc, tớnh toỏn để quyết định sử dụng loại phƣơng tiện tối ƣu trong số những điều kiện khan hiếm cỏc nguồn lực.

Tỏc giả James Coleman- một trong những đại diện tiờu biểu của lý thuyết lựa chọn hợp lý- cho rằng cỏ nhõn tồn tại trong thực tại xó hội chỉ lựa chọn những nhõn tố hợp lý với hành động của mỡnh nhằm đạt tới những mục tiờu chủ quan cú ý thức. Núi cỏch khỏc, ụng đó đƣa ra cơ chế ứng xử của con ngƣời là: mỗi một cỏ nhõn sẽ xem xột một loạt những kớch thớch và lựa chọn ra những kớch thớch phự hợp và cú ớch nhất cho bản thõn mỡnh, những kớch thớch nào khụng phự hợp hoặc khụng cú ớch sẽ bị khƣớc từ, loại bỏ. Cơ chế này chớnh là sự lựa chọn hợp lý.

Đối với những ngƣời sử dụng thuốc lỏ luụn cú mục đớch hỳt để đảm bảo đỏp ứng nhu cầu thốm thuốc của mỗi cơ thể là mong muốn, đồng thời họ cú nhu cầu đúng gúp nguồn thu cho gia đỡnh là mục đớch để họ hƣớng tới. Trong mỗi gia đỡnh để đảm bảo cho mọi thành viờn trong gia đỡnh hạnh phỳc. Để đạt đƣợc những mục đớch trờn trong việc lựa chọn cỏc phƣơng thức mang lại lợi ớch kinh tế cũng nhƣ lựa chọn sử dụng cỏc sản phẩm thuốc lỏ phự hợp là điều hết sức quan trọng. Trờn thực tế, những ngƣời hỳt thuốc trong gia đỡnh sẽ đứng trƣớc những sự lựa chọn khỏc nhau: hoặc là tập trung phỏt triển kinh tế để đảm bảo cho gia đỡnh cú đầy đủ điều kiện vật chất, hoặc là kết hợp cả hỳt thuốc và

đem lại nguồn thu cho gia đỡnh. Hay tồn tại thực tế khả năng lựa chọn khỏc là vừa nhận thức đƣợc tỏc hại của thuốc lỏ tới chi tiờu trong gia đỡnh vừa sử dụng sản phẩm thuốc lỏ hoặc khụng nhận thức đƣợc tỏc động của sử dụng thuốc lỏ tới kinh tế gia đỡnh là ảnh hƣởng đủ lớn nờn vẫn lựa chọn sử dụng sản phẩm để đỏp ứng nhu cầu tức là cỏ nhõn coi là hành động hợp lý. Nhỡn chung đỏnh giỏ ở gúc độ nào thỡ mỗi một cỏ nhõn sẽ cú sự lựa chọn hành động hợp lý theo hoàn cảnh riờng xuất phỏt từ suy nghĩ, nhận thức của mỡnh.

Theo định đề hợp lý của George Homans,” mọi người sẽ thực hiện một hành động hay khụng dựa vào nhận thức của họ về khả năng thành cụng. Nhưng cỏi gỡ quyết định cỏc nhận thức này? Homans lớ luận rằng, nhận thức cỏc cơ hội thành cụng là cao hay thấp đựơc định hỡnh bởi cỏc thành cụng trong quỏ khứ và tớnh chất tương tự của hoàn cảnh hiện tại đối với cỏc hoàn cảnh thành cụng trong quỏ khứ.”

Tuy nhiờn trờn thực tế khụng phải mọi trƣờng hợp đều nhƣ vậy, cũng cú những ngƣời nhận thức đƣợc đầy đủ tỏc hại và những ảnh hƣởng của sử dụng thuốc là là rất nghiờm trọng nhƣng do điều kiện, hoàn cảnh tỏc động nờn họ lại khụng, hoặc chƣa cú những hành động cụ thể, dứt khoỏt trong việc hạn chế hoặc khụng sử dụng cỏc sản phẩm thuốc lỏ. Chớnh vỡ vậy, khi nghiờn cứu vấn đề nhận thức, thỏi độ và hành vi cần phải tớnh đến cả cỏc yếu tố ngoại cảnh tỏc động bao gồm cỏc yếu tố về phỏt triển kinh tế xó hội, văn húa, cỏc dịch vụ sẵn cú đỏp ứng tạo điều kiện để hành động hợp lý.

1.2.1.3. Lý thuyết cấu trỳc chức năng:

Với những tờn tuổi của cỏc nhà xó hội học nổi tiếng nhƣ Auguste Comte, Emile Durkheim, Talcott Parson, Robert Merton và nhiều nhà xó hội học khỏc.

Lý thuyết cấu trỳc chức năng luụn nhấn mạnh đến tớnh liờn kết chặt chẽ của cỏc bộ phận cấu thành nờn một chỉnh thể mà mỗi bộ phần đều cú chức

năng nhất định gúp phần đảm bảo sự tồn tại của chỉnh thể đú với tƣ cỏch là một cấu trỳc tƣơng đối ổn định và bền vững.

Cấu trỳc theo cỏc tỏc giả của phƣơng phỏp tiếp cận chức năng cú thể khỏi quỏt lại là kiểu quan hệ giữa con ngƣời và xó hội đƣợc định hỡnh một cỏch ổn định, bền vững. Chức năng là nhu cầu, lợi ớch, sự cần thiết, sự đũi hỏi, hệ quả, tỏc dụng mà một thành phần, bộ phận tạo ra hay thực hiện để đảm bảo sự tồn tại, vận động của cả hệ thống.

Cỏc luận điểm gốc của tiếp cận chức năng đều nhấn mạnh tớnh cõn bằng, ổn định và khả năng thớch nghi của cấu trỳc. Theo tiếp cận chức năng, một xó hội tồn tại đƣợc, phỏt triển đƣợc là do cỏc bộ phận cấu thành của nú hoạt động nhịp nhàng với nhau để đảm bỏo sự cõn bằng trỳc của cả cấu trỳc, bất cứ sự thay đổi ở thành phần nào cũng kộo theo sự thay đổi ở cỏc thành phần khỏc. Sự biến đổi của cấu trỳc tuõn theo quy luật tiến hoỏ, thớch nghi khi mụi trƣờng thay đổi, sự biến đổi của cấu trỳc luụn hƣớng tới sự thiết lập lại trạng thỏi cõn bằng, ổn định.

Tiếp cận chức năng hƣớng vào giải quyết vấn đề bản chất của cấu trỳc xó hội và hệ quả của cấu trỳc xó hội. Đối với bất cứ sự kiện, hiện tƣợng xó hội nào, những ngựời theo thuyết chức năng đều hƣớng vào việc phõn tớch cỏc thành phần tạo nờn cấu trỳc của chỳng, xem cỏc thành phần đú cú mối liờn hệ với nhau thế nào và đặc biệt xem xột quan hệ của chỳng đối với nhu cầu chung của sự tồn tại, phỏt triển cỏc sự kiện, hiện tƣợng đú. Ngoài ra, chủ thuyết cũn đũi hỏi phải hƣớng vào tỡm hiểu cơ chế hoạt động của từng thành phần để biết chỳng cú chức năng, tỏc dụng gỡ đối với sự tồn tại một cỏch cõn bằng, ổn định cấu trỳc xó hội.

Đối với cấu trỳc chi tiờu trong gia đỡnh cũng vậy, để vận hành hiệu quả cõn đối trong chi tiờu hợp lý giữa cỏc nhu cầu khỏc nhau trong gia đỡnh là nhờ cú sự kết hợp nhịp nhàng giữa yếu tố đầu vào và đầu ra. Khi một trong cỏc yếu tố này khụng đỏp ứng hoặc lệch lạc, chắc chắn ảnh hƣởng tới việc chi tiờu

chung của gia đỡnh. Việc nghiờn cứu về hành vi sử dụng thuốc lỏ ảnh hƣởng tới kinh tế hay là hoạt động chi tiờu cho cỏc nhu cầu cơ bản khỏc nhau của gia đỡnh là quan trọng và nhằm hƣớng tới hoạt động chi tiờu cú hiệu quả, tạo nờn sự cõn đối nhịp nhàng và giỳp cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú khả năng phỏt triển bền vững trờn tất cả cỏc mặt.

Với sự tiếp cận của lý thuyết chức năng là luụn nhỡn mọi xó hội từ bản chất nội tại luụn cú xu hƣớng tiến tới sự phỏt triển hài hoà và tự điều chỉnh tƣơng tự nhƣ những cơ thể sinh học, và cơ thể con ngƣời là một thể thống nhất, cỏc bộ phận trong cơ thể đú phải phục tựng những nhu cầu cụ thể của cả hệ thống. Nhƣ vậy, để gia đỡnh thực hiện những chức năng khỏc nhau về kinh tế, giỏo dục, tinh thần thỡ gia đỡnh luụn phải vận hành bằng sự tham gia đúng gúp của mọi thành viờn, cú sự phối hợp hiệu quả trong chi tiờu từ đú mới tạo ra tớnh hiệu quả hay là giỳp cỏc thành viờn trong gia đỡnh phỏt huy tối đa khả năng phỏt triển của cỏ nhõn.

Thuyết cấu trỳc chức năng với tất cả cỏc biến thể của bản thõn tỏ ra rất cần thiết và thớch hợp để xem xột đặc điểm, tớnh chất mối quan hệ giữa kinh tế và xó hội, giữa con ngƣời và kinh tế. Những thay đổi trong chớnh sỏch kinh tế xó hội ở cỏc cấp trung ƣơng, cấp tỉnh và địa phƣơng cựng với cỏc thay đổi về mặt cấu trỳc kinh tế tất yếu kộo theo những thay đổi ở hành vi và hoạt động kinh tế của cỏ nhõn, gia đỡnh, nhúm và tổ chức.

1.2.1.4 Lý thuyết xó hội học kinh tế

Cấu trỳc xó hội và cấu trỳc kinh tế

Cấu trỳc xó hội để nhấn mạnh tới khuụn mẫu của cỏc mối quan hệ xó hội, đõy là quan điểm của cỏc nhà cấu trỳc luận, với cỏc nhà chức năng luận để chỉ ra sự cần thiết khỏch quan, tức là chức năng của mỗi bộ phận đối với tổng thể xó hội, cũn với thuyết hành động xó hội nhấn mạnh tới yếu tố khuụn mẫu của hành vi và kiểu tƣơng tỏc xó hội giữa cỏc cỏ nhõn.

Với đề tài này, khớa cạnh cấu trỳc kinh tế và cấu trỳc xó hội sẽ đƣợc xem xột ở gúc độ hộ gia đỡnh, những tỏc động của chức năng kinh tế khi nhỡn trong mối quan hệ với cỏc chức năng khỏc nhƣ giỏo dục, y tế nhƣ thế nào. Khi biến đổi một trong những chức năng kinh tế thỡ cỏc chức năng khỏc giỏo dục, y tế, hay sinh hoạt gia đỡnh sẽ giữ đƣợc ổn định nguyờn cấu trỳc khụng, hay gõy biến đổi tỏc động trực tiếp đến cỏc chức năng khỏc. Điều này sẽ đƣợc xem xột trong mối quan hệ giữa thực hiện cỏc chức năng thu và chi của gia đỡnh trong thực phẩm, giỏo dục, y tế và những chi tiờu cho thuốc lỏ cú tỏc động thế nào đối với những chức năng này và sẽ gõy nờn biến đổi cấu trỳc chung nhƣ thế nào sẽ đƣợc xem xột và giải thớch trong đề tài.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của sử dụng thuốc lá tới kinh tế gia đình người dân tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)