Trước giờ tan ca khoảng 15 – 20 phút công nhân củng phải vệ sinh các dụng cụ chế biến cho sạch mới ra về Việc thực hiện vệ sinh cũng giống như vệ sinh giữa ca sản xuất.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công Ty cổ phần Vạn Ý (Trang 92)

cho sạch mới ra về. Việc thực hiện vệ sinh cũng giống như vệ sinh giữa ca sản xuất.

6.2.4 Vệ sinh khu vực lạng da

a. Vệ sinh đầu ca sản xuất

- Khu vực lạng da thì gồm có máy lạng da, bàn làm viêc và sọt đựng da cá và cá đã lạng da.

- Khi đầu cá vào thì công nhân chỉ dùng dung dịch chlorine nồng độ 100-200ppm tạt vào máy lạng da khử trùng là được và đợi 15phút sau sẽ bắt đầu công việc.

- Sọt thì vớt ra và rửa lai bằng nước sạch là được.

b. Vệ sinh giữa ca sản xuất

- Vệ sinh sọt chứa cá và da cá: Sọt chứa cá dính nhiều mở việc vệ sinh được thực hiện như sau:

+ Đập mạnh sọt vào nhau để mở rớt ra bớt .

+ Dùng vòi nước cao áp xịt vào cho mỡ còn sót lại rớt ra.

+ Dùng bàn chảy thấm xà phòng chà mặt trong ra ngoài, chà thật sạch xung quanh. + Dùng nùi lưới chùi lại lần nữa.

+ Xả lại bằng nước sạch cho hết xà phòng.

+ Tạt Chlorine (100-200ppm) để sát khuẩn khử trùng.

- Vệ sinh máy lạng da: Máy lạng da được cấu tạo gồm 5 bộ phận chính. + Lưỡi dao lạng.

+ Trục răng. + Thân thiết bị.

+ Máng chứa cá chưa lạng da. + Máng đở cá đã lạng

- Thao tác vệ sinh máy lạng da đươc thực hiện như sau: + Dùng vòi nước cao áp xịt sơ bộ.

+ Tháo nắp chụp lưỡi dao ra. + Khử mở dính ở trục răng. + Khử mở dính ở trục cao su.

+ Dùng nùi lưới vệ sinh sơ bộ tất cả các thiết bị đó, vệ sinh sung quanh phía ngoài của máy.

+ Dùng vòi nước nóng (Công Ty có trang bị sẵn nhiệt độ của vòi nước nóng dao động từ 90-1000C, nhiệt độ cao hơn càng tốt). Xịt vào các thiết bị bên trong lòng máy và bên ngoài cho mỡ tan ra.

+ Dùng nước sạch rửa lại cho hết xà phòng.

Sơ lược qui trình vệ sinh máy lạng da như sau:

Máy lạng da ↓

Xịt nước sơ bộ ↓

Tháo nắp máy và lưỡi dao ↓ Khử sạch mở dính phía trong ↓ Xử lý xà phòng ↓ Xịt nước nóng ↓ Xử lý xà phòng ↓ Xịt nước sạch ↓ Xử lý Chlorine

c. Vệ sinh cuối ca sản xuất

Việc vệ sinh cuối ca cũng giống như ở giữa ca, các thao tác vệ sinh hoàn toàn giống nhau.

6.2.5 Vệ sinh khu vực sửa cá

a. Vệ sinh đầu ca sản xuất

- Dụng cụ sản xuất ở khâu sửa cá gồm: sòt lớn đựng cá, rổ nhỏ để cân cá, thao chứa nước để nhúng cá, bồn lớn chứa nước để nhúng cá, cân, xe đẩy, thớt, dao, cây liếc, bàn làm việc. - Đầu ca vào thì các dụng cụ như sau: thau, thớt, rổ, dao, cây liếc, sọt cân chỉ cần rửa lại bằng nước sạch là được.

- Còn bàn làm vịêc và xe đẩy thì dùng dung dịch Chlorine nồng độ 100-200 ppm. Sau 15 phút sẽ bắt đầu làm vịêc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bàn được vệ sinh như sau:

b. Vệ sinh giữa ca sản xuất

- Bàn được vệ sinh như sau:

+ Loại bỏ hết phụ phẩm còn sót lại.

+ Dùng nước sạch tạt vào bàn cho phụ phẩm rơi xuống hết.

+ Thấm xà phòng lau chùi thật kỹ từ mặt bàn, các cạnh bàn, mặt trên và dưới đến chân bàn. + Tạt nước sạch gho hết xà phòng dính trên bàn.

+ Tạt dung dịch Chlorine nồng độ 100-200ppm để khử trùng

- Thau, bồn: tháo hết nước trong thau, bồn sau đó dung xà phòng vệ sinh sạch từ mặt trong ra mặt ngoài, rồi rửa lại bằng nước sạch. Cuối cùng mang thau đi ngâm trong bồn có pha

Chlorine nồng độ 100-200ppm, còn bồn nước rủa cá thì tạt chlorine nồng độ 100-200ppm. - Thớt, rổ, sọt: dung vòi nước xịt vào cho mỡ bắn ra, kế tiếp dùng bàn chải thấm xà phòng chà thật kỹ mặt trong và ngoài, thớt thì chà rữa xung quanh 6 mặt, rồi rửa lại bằng nước sạch, sau cùng mang đến bồn ngâm dụng cụ để ngâm (có chlorine nồng độ 100-200ppm). - Cân, dao, cây liếc: dùng xà phòng rửa sạch xung quanh rồi rửa lại bằng nước sạch. Riêng cân thì phải rửa bàn cân, xung quanh và mặt trước của đồng hồ, rồi rửa lại bằng nước sạch.

c. Vệ sinh cuối ca sản xuất

Viêc vệ sinh cuối cá đựơc thực hiện giống giữa ca

6.2.6 Vệ sinh khu vực bàn kiễm

a. Vệ sinh đầu ca sản xuất

- Bàn: sáng trước khi làm việc thì phải tạt bằng dung dịch chlorine nồng độ 100-200ppm, đợi 15 phút mới bắt đầu làm việc

- Bồn rửa: Cũng tạt Chlorine nồng độ 100-200 ppm đợi 15 phút mới bắt đầu sử dụng. - Rổ, cân, dao: rửa bằng nước sạch trước khi sử dụng.

b. Vệ sinh giữa ca sản xuất

- Bàn:

+ Thấm xà phòng vào nùi lưới lau chùi các mặt bàn, cạnh bàn và chân bàn. + Sử dụng nước sạch xịt cho hết xà phòng.

+ Khử trùng bằng chlorine nồng độ 100-200 ppm.

- Bồn rửa

+ Tháo hết nước trong bồn ra.

+ Lau chùi bằng xà phòng cho sạch cả trong lẫn ngoài. + Rửa lại bằng nước sạch cho hết xà phòng

+ Khử trùng bằng chlorine nồng độ 100-200ppm.

- Rổ

+ Dập mạnh vào nhau cho mỡ bám trên rổ rớt xuống + Lấy bàn chải thấm xà phòng chà cho sạch.

+ Xả lại bằng nước sạch cho hết xà phòng.

+ Mang rổ đi ngâm trong bồn ngâm dụng cụ có pha Chlorine nồng độ 100-200 ppm.

c. Vệ sinh cuối ca sản xuất

Vệ sinh cuối ca giống như giữa ca.

6.2.7 Vệ sinh khu vực phân cở, phân màu và xếp khuôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Vệ sinh đầu ca sản xuất

- Dụng cụ và thiết bị ở khu vực này gồm: bàn, rổ, cân. Máy quay tăng trọng, thau, khuôn xếp cá, bồn rửa cá và bồn rửa khuôn.

- Bàn, máy quay tăng trọng, bồn rửa cá và khuôn: sẽ được tạt chlorine nồng độ 100- 200ppm đợi 15 phút mới bắt đầu sử dụng.

- Rổ, cân và thau: rửa lại bằng nước sạch là sau đó có thể sử dụng đựơc.

b. Vệ sinh giữa ca sản xuất- Bàn - Bàn

+ Dùng vòi nước xịt sơ bộ.

+ Lau chùi bằng xà phòng cho thật sạch các mặt của bàn và chân bàn. + Xịt lại bằng nước sạch.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công Ty cổ phần Vạn Ý (Trang 92)