Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu giải thích động cơ mua đồ chơi gỗ trẻ em của các hộ gia đình tại thành phố nha trang (Trang 65)

7. Kết cấu của luận văn

3.4.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Kết quả phân tích Cronbach,s Alpha cho thấy các thang đo của các thành phần đều thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy Alpha. Vì vậy, các biến quan sát của các thang đo này được tiếp tục đánh giá bằng EFA. Để đánh giá sự phù hợp của phân tích nhân tố khám phá, chỉ số KMO (Kaiser – Mayer - Olkin) phải từ 0,5 trở lên (Othman & Owen, 2002) và giả thuyết về ma trận tương quan tổng thể là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau. Các biến có hệ số truyền tải < 0,3 sẽ bị loại, điểm dừng khi trích các yếu tố có Eingenvalue là 1, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

3.4.2.1. Kết quả phân tích EFA đối với thang đo các thành phần tác động

Bảng 3.12: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo các thành phần tác động

Các nhân tố Biến quan sát

1 2 3 4 5 6 7 8

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì thói quen quan niệm chất lượng sản phẩm tốt sẽ luôn gắn với thương hiệu lớn

0,865

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì thói quen quan niệm về phong cách tiêu dùng được thể hiện qua loại sản phẩm mình mua

0,679

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì thói quen quan niệm về giá cả gắn với chất lượng, giá cao thì chất lượng tốt

0,669

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì trước đó đã mua

đồ chơi gỗ nhiều lần 0,435

Anh/chị có đồng ý quan điểm: Đồ chơi là dụng cụ học tập quan trọng và chủ yếu của trẻ ở độ tuổi từ 6 tuổi trở xuống

0,792

Anh/chị có đồng ý quan điểm: Hoạt động chơi là phương thức thiết yếu để giúp trẻ hiểu biết và sống thích ứng về thế giới xung quanh

0,625

Anh/chị có đồng ý: Đồ chơi gỗ khi bán ra thị trường cần phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồ chơi trẻ em (QCVN 3:2009/BKHCN)

0,574

Anh/chị có đồng ý quan điểm: Đồ chơi gỗ được làm từ nguyên liệu gỗ nên tạo cảm giác an tâm khi cho trẻ chơi

0,574

Các loại đồ chơi gỗ hiện nay không phù hợp

Có những đồ chơi gỗ giá quá cao so với giá

trị thực tế mang lại 0,633

Có những đồ chơi gỗ không làm trẻ thích

thú 0,601

Có những đồ chơi gỗ không an toàn cho trẻ

(ví dụ: đồ chơi gỗ cứng, nặng, nhọn, nhỏ…) 0,539 Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị mong

muốn trẻ được phát triển, thành đạt trong tương lai

0,764

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị mong

muốn trẻ phát triển giống hoặc hơn trẻ khác 0,666 Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị mong

muốn trẻ có khuynh hướng phát triển theo ý muốn của gia đình

0,644

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì muốn trẻ cũng có

đồ chơi gỗ giống như bạn của trẻ 0,864

Anh/chị mua đồ chơi gỗ của Việt Nam vì anh/chị muốn bày tỏ thái độ tẩy chay sản phẩm của Trung Quốc

0,600

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì có quảng cáo của

thông tin đại chúng 0,538

Anh/chị tiếp cận dễ dàng thông tin về các

loại đồ chơi gỗ 0,807

Anh/chị có thuận tiện khi mua sắm đồ chơi

gỗ 0,806

Anh/chị thấy đồ chơi gỗ có tính bền 0,704

Anh/chị thấy đồ chơi gỗ hấp dẫn, mẫu mã

đẹp 0,629

Anh/chị thấy đồ chơi gỗ có tính sáng tạo,

giáo dục cao 0,608

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị muốn thể

hiện tình yêu với trẻ 0,799

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì trẻ thích thú đồ

chơi đó 0,675

Tổng phương sai trích 50,135

Hệ số KMO (kiểm định Barlett) 0,696

Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000

Nguồn: phụ lục 5

Phân tích EFA đã sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal Axis Factoring với phép quay Promax cho đối tượng áp dụng là các thang đo lường đa hướng (các biến tác động) theo (Gerbing & Anderson, 1988). Phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép quay Promax (Oblique) phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác hơn phương pháp trích Principal Components với phép xoay Varmax.

Với 40 biến quan sát ban đầu, kết quả chọn lọc được 25 biến quan sát có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (> 0,4). Đồng thời kiểm định Bartlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mỗi tương quan với nhau (mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,05) với hệ số KMO = 0,696 (0,5 < KMO < 1).

Kết quả EFA cho thấy có 8 nhân tố được trích tại Eigenvalue là 1,158. Tổng phương sai trích là 50,135 có nghĩa là giải thích được 50,135% biến thiên của dữ liệu, các thành phần có hệ số truyền tải đạt yêu cầu. Như vậy kết quả phân tích EFA được đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính đa biến tiếp theo.

3.4.2.2. Kết quả phân tích EFA đối với thang đo động cơ ý định

Bảng 3.13: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo động cơ ý định

Biến quan sát Nhân tố

Anh/chị đã có kế hoạch mua một số loại đồ

chơi gỗ 0,825

Anh/chị đang mong muốn mua một số loại đồ

chơi gỗ 0,692

Anh/chị sẽ mua một số loại đồ chơi gỗ 0,538

Anh/chị đang cân nhắc mua một số loại đồ chơi

gỗ 0,525

Tổng phương sai trích 56,203

Hệ số KMO (kiểm định Barlett) 0,667

Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000

Nguồn: phụ lục 5

Kết quả kiểm định Cronbach,s Alpha của thang đo động cơ ý định được đưa vào phân tích EFA. Bằng phương pháp trích nhân tố Principal Axis Factoring với phép quay Promax cho kết quả KMO là 0,667 nhưng tổng phương sai trích chỉ được 43,131, tức là chỉ giải thích được 43,131% sự biến thiên của dữ liệu, như vậy < 50% nên chưa đạt yêu cầu. Khi sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal Component Analysis với phép quay Varimax thì kết quả cho thấy tổng phương sai trích tốt hơn; cụ thể hệ số KMO không thay đổi 0,667 nhưng tổng phương sai trích được là 56,203 cao hơn trước.

3.4.3. Kết quả phân tích Cronbach,s Alpha sau khi phân tích EFA

Biến quan sát hiệu biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại biến Thái độ tích cực (Cronbach,s Alpha =

0,677 )

Anh/chị thấy đồ chơi gỗ hấp dẫn, mẫu mã đẹp

TĐTC1

0,477 0,604

Anh/chị thấy đồ chơi gỗ có tính bền TĐTC2 0,520 0,544

Anh/chị thấy đồ chơi gỗ có tính sáng tạo, giáo dục cao

TĐTC4

0,481 0,595

Cảm nhận rủi ro (Cronbach,s Alpha = 0,715)

Có những đồ chơi gỗ không an toàn cho trẻ (ví dụ: đồ chơi gỗ cứng, nặng, nhọn, nhỏ…) CNRR1 0,485 0,665 Có những đồ chơi gỗ không làm trẻ thích thú CNRR2 0,510 0,649 Có những đồ chơi gỗ giá quá cao so với

giá trị thực tế mang lại

CNRR3

0,483 0,666 Các loại đồ chơi gỗ hiện nay không phù

hợp với trẻ

CNRR4

0,539 0,634

Trách nhiệm đạo lý (Cronbach,s Alpha = 0,707)

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì trẻ thích thú đồ chơi đó

TNĐL3

0,547 .a

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị muốn thể hiện tình yêu với trẻ

TNĐL4

0,547 .a

Kỳ vọng vào sự thành đạt của trẻ trong

tương lai (Cronbach,s Alpha = 0,768)

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị mong muốn trẻ phát triển giống hoặc hơn trẻ khác

KV1

0,549 0,743 Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị mong

muốn trẻ được phát triển, thành đạt trong tương

KV2

lai

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị mong muốn trẻ có khuynh hướng phát triển theo ý muốn của gia đình

KV3

0,594 0,698

Cảm nhận hành vi xã hội (Cronbach,s Alpha = 0,708)

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì có quảng cáo của thông tin đại chúng

CNXH3

0,475 0,678 Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì muốn trẻ cũng

có đồ chơi gỗ giống như bạn của trẻ

CNXH4

0,606 0,516 Anh/chị mua đồ chơi gỗ của Việt Nam vì

anh/chị muốn bày tỏ thái độ tẩy chay sản phẩm của Trung Quốc

CNXH5

0,504 0,649

Kiến thức (Cronbach,s Alpha = 0,735)

Anh/chị có đồng ý quan điểm: Hoạt động chơi là phương thức thiết yếu để giúp trẻ hiểu biết và sống thích ứng về thế giới xung quanh

KT1

0,538 0,680

Anh/chị có đồng ý quan điểm: Đồ chơi là dụng cụ học tập quan trọng và chủ yếu của trẻ ở độ tuổi từ 6 tuổi trở xuống

KT2

0,585 0,641

Anh/chị có đồng ý quan điểm: Đồ chơi gỗ được làm từ nguyên liệu gỗ nên tạo cảm giác an tâm khi cho trẻ chơi

KT3

0,501 0,691

Anh/chị có đồng ý: Đồ chơi gỗ khi bán ra thị trường cần phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồ chơi trẻ em (QCVN 3:2009/BKHCN)

KT4

0,509 0,686

Thói quen mua sắm (Cronbach,s Alpha = 0,759)

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì trước đó đã mua đồ chơi gỗ nhiều lần

TQ1

0,464 0,749 Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì thói quen quan TQ2 0,512 0,726

niệm về giá cả gắn với chất lượng, giá cao thì chất lượng tốt

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì thói quen quan niệm chất lượng sản phẩm tốt sẽ luôn gắn với thương hiệu lớn

TQ3

0,669 0,638

Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì thói quen quan niệm về phong cách tiêu dùng được thể hiện qua loại sản phẩm mình mua

TQ4

0,586 0,686

Điều kiện mua sắm (Cronbach,s Alpha = 0,773)

Anh/chị tiếp cận dễ dàng thông tin về các loại đồ chơi gỗ

ĐK2

0,630 .a

Anh/chị có sự thuận tiện khi mua sắm đồ chơi gỗ

ĐK3

0,630 .a

Động cơ ý định (Cronbach,s Alpha = 0,722 )

Anh/chị đã có kế hoạch mua một số loại đồ chơi gỗ

ĐCYĐ1

0,462 0,710 Anh/chị đang mong muốn mua một số

loại đồ chơi gỗ

ĐCYĐ2

0,552 0,639 Anh/chị sẽ mua một số loại đồ chơi gỗ ĐCYĐ3 0,622 0,607 Anh/chị đang cân nhắc mua một số loại đồ

chơi gỗ

ĐCYĐ4

0,455 0,692 Nguồn: Phụ lục 6

Kết quả ở bảng 3.12 cho thấy, các thang đo thành phần tác động đều đạt tiêu chuẩn cho phép như: hệ số Cronbach,s Alpha đều lớn hơn 0,6; tương quan biến và tổng đều lớn hơn 0,3; giá trị của Alpha nếu loại bỏ biến đều bé hơn hệ số Cronbach,s Alpha của thang đo tương ứng (ngoại trừ thang đo trách nhiệm đạo lý và điều kiện mua sắm do chỉ có hai biến quan sát nên giá trị của Alpha khi loại bỏ biến không có ý nghĩa).

3.4.4. Kết quả phân tích hồi quyBảng 3.15: Hệ số xác định R-Square Bảng 3.15: Hệ số xác định R-Square Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 0,501a 0,251 0,230 0,740 1,906 Nguồn: phụ lục 7

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mô hình có hệ số R2 = 0,251 và R2 điều chỉnh = 0,230. Ta sử dụng R2 điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi qui đa biến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). R2 điều chỉnh là 0,23 nói lên độ thích hợp của mô hình là 0,23 hay nói cách khác là 5 biến độc lập giải thích 23% sự biến thiên của biến động cơ mua hàng. Kiểm định Durbin-Watson có giá trị 1,906 < 2 như vậy không có hiện tượng tự tương quan của phần dư.

Bảng ANOVA cho thấy đại lượng thống kê F = 11,877 và Sig = 0,000, điều này chứng tỏ rằng mô hình hồi qui xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy các biến độc lập trong mô hình có quan hệ đối với biến phụ thuộc động cơ mua hàng.

Bảng 3.16: Phân tích Anova

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Regression 52,045 8 6,506 11,877 0,000a Residual 155,016 283 0,548 1 Total 207,061 291 Nguồn: phụ lục 7 Bảng 3.17: Hệ số hồi quy Coefficientsa

Hệ số hồi qui chưa chuẩn hóa Hệ số hồi qui chuẩn hóa Collinearity Statistics Biến

Hệ số b Độ lệch chuẩn Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) 3,083 0,503 6,127 0,000

thoi quen 0,214 0,044 0,273 4,889 0,000 0,847 1,180

cam nhan rui ro -0,182 0,045 -0,212 -4,042 0,000 0,962 1,039

kien thuc 0,214 0,060 0,195 3,547 0,000 0,872 1,146

ky vong -0,012 0,043 -0,017 -0,287 0,774 0,762 1,313

cam nhan xa hoi 0,077 0,041 0,109 1,877 0,062 0,782 1,279 trach nhiem dao ly -0,055 0,039 -0,077 -1,410 0,160 0,897 1,114 thai do tich cuc 0,073 0,058 0,067 1,257 0,210 0,930 1,075 a. Dependent Variable: dong co y dinh

Nguồn: phụ lục 7

Kết quả phân tích cũng cho thấy, không có giá trị VIF nào cao hơn 2,0, như vậy các biến độc lập không có sự tương quan với nhau hay không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình.

Hình 3.1: Biểu đồ phân phối chuẩn của phần dư

Đồ thị phần dư biểu diễn theo biến phụ thuộc dự báo cũng phân tán ngẫu nhiên, chứng tỏ hiện tượng phương sai không đều cũng không xảy ra.

Thông qua đồ thị ta thấy các quan sát phân tán đều theo đường thẳng thể hiện mối quan hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc

Hình 3.3: Đồ thị Scatter

Qua đồ thị Scatter phân tán ngẫu nhiên thể hiện mỗi quan hệ giữa biến độc lập và phần dư không có mối liên hệ hay hiện tượng phương sai của sai số không đổi. Có 3 biến tác động không có ý nghĩa thống kê là: kỳ vọng (KV), trách nhiệm đạo lý (TNĐL) và thái độ tích cực (TĐTC) vì có Sig lớn hơn hoặc bằng 10%. Tất cả các biến còn lại đều tác động có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Như vậy kết quả phân tích ủng hộ các giả thuyết: H2, H5, H6, H7, H8 và H9, và không ủng hộ các giả thuyết H1, H3, H4.

Như vậy, trong các yếu tố tác động vào biến động cơ ý định thì yếu tố quan trọng nhất là thói quen mua sắm (beta = 0,273) và kiến thức (beta = 0,195), tiếp đến là yếu tố điều kiện mua sắm (beta = 0,110), cuối cùng là yếu tố cảm nhận hành vi xã hội (beta = 0,109). Bên cạnh các yếu tố tác động tích cực, yếu tố cảm nhận rủi ro có tác động làm giảm động cơ (beta = -0,212).

N/A N/A -0,212 (0,000) N/A 0,110 (0,048) 0,273 (0,000) 0,195 (0,000) 0,109 (0,062) R2 = 0,230 Y= 0,273TQ + 0,195KT + 0,11 CNXH + 0,109ĐK – 0,212CNRR

Hình 3.4: Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết

3.4.5. Kiểm định sự khác biệt về động cơ ý định theo các đặc điểm cá nhân

Có 6 thông tin cá nhân được đưa vào kiểm định là: giới tính, tình trạng gia đình, tuổi của trẻ, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập bình quân. Mục đích của kiểm định là để xem các yếu tố cá nhân có ảnh hưởng đến ý định động cơ không, và nếu có ảnh hưởng thì sự khác biệt trong ảnh hưởng đó như thế nào. Chúng tôi sử dụng bảng kiểm định (Test of Homogeneity of Variances) cho biết kết quả kiểm định phương sai tiến hành với giả thuyết H0 rằng phương sai của 2 tổng thể bằng nhau, nếu kết quả kiểm định cho mức ý nghĩa < 0,05 thì bác bỏ giả thuyết H0, ngược lại ta chấp nhận giả thuyết H0 rằng phương sai của 2 tổng thể bằng nhau, như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt. Bảng tiếp theo trình bày kết quả phân tích ANOVA là căn cứ xác định lần nữa có sự khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê hay không. Nếu kết quả kiểm định dẫn đến việc bác bỏ H0 thì ta phải làm tiếp phân tích sâu (thủ tục Post Hoc) để xác định trung bình của nhóm nào khác với nhóm nào, tức là tìm xem sự khác biệt xảy ra ở đâu, và xác định hướng cũng như độ lớn của sự khác biệt (Trọng & Ngọc, 2008).

Cảm nhận rủi ro

Kỳ vọng vào sự thành đạt của trẻ trong tương lai Cảm nhận hành vi xã hội

Điều kiện mua sắm

Động cơ/ý định hành vi Trách nhiệm đạo lý

Thái độ tích cực

Kiến thức

3.4.5.1. Kiểm định về sự khác biệt theo giới tính

Bảng 3.18: Kết quả kiểm định về sự khác biệt theo giới tính

Test of Homogeneity of Variances

Động cơ ý định

Levene Statistic df1 df2 Sig.

3,423 1 298 0,065

ANOVA

Động cơ ý định

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 0,030 1 0,030 0,038 0,846

Within Groups 238,141 298 0,799

Total 238,172 299

Nguồn: phụ lục 8

Kết quả Sig = 0,065 (Test of Homogeneity of Variances) > mức ý nghĩa 0,05 như

Một phần của tài liệu giải thích động cơ mua đồ chơi gỗ trẻ em của các hộ gia đình tại thành phố nha trang (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)