7. Kết cấu của luận văn
3.4.1. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo
Như đã trình bày trong chương 2, phép kiểm định Cronbach Alpha giúp người phân tích loại bỏ những biến quan sát (mục hỏi) làm giảm sự tương quan giữa các biến quan sát.
Nhóm các biến quan sát tác động đến động cơ và ý định mua hàng bao gồm 40 biến quan sát. Thành phần thái độ tích cực được đo bằng 8 biến quan sát (từ biến TĐTC1 đến biến TĐTC8). Thành phần cảm nhân rủi ro được đo bằng 4 biến quan sát (từ biến CNRR1 đến biến CNRR4). Thành phần trách nhiệm đạo lý được đo bằng 4 biến quan sát (từ biến TNĐL1 đến biến TNĐL4). Thành phần kỳ vọng vào sự phát triển của trẻ trong tương lai được đo bằng 3 biến quan sát (từ biến KV1 đến biến KV3). Thành phần cảm nhận hành vi xã hội được đo bằng 5 biến quan sát (từ biến CNXH1 đến biến CNXH5). Thành phần kiến thức được đo bằng 4 biến quan sát (từ biến KT1 đến biến KT4). Thành phần thói quen mua sắm được đo bằng 5 biến quan sát (từ biến TQ1 đến biến TQ5). Thành phần điều kiện mua sắm được đo bằng 3 biến quan sát (từ biến ĐK1 đến biến ĐK3). Thành phần động cơ và ý định hành vi được đo bằng 4 biến quan sát (từ biến ĐCYĐ1 đến ĐCYĐ4).
Theo yêu cầu của phép kiểm định Cronbach Alpha, biến quan sát phải có hệ số tương quan giữa biến với tổng > 0,3; mỗi thành phần các nhân tố ảnh hưởng phải có hệ số Cronbach Alpha > 0,6; đồng thời Alpha nếu loại mục hỏi (biến quan sát) phải có giá trị của từng biến nhỏ hơn hệ số Cronbach Alpha.
Kết quả phân tích Cronbach Alpha của các thành phần thang đo các biến quan sát tác động đến động cơ và ý định được trình bày trong bảng 3.9 sau:
Bảng 3.11: Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo
Biến quan sát Ký hiệu biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại biến Thái độ tích cực (Cronbach,s Alpha =
0,710 )
Anh/chị thấy đồ chơi gỗ hấp dẫn, mẫu mã đẹp
TĐTC1
0,333 0,695
Anh/chị thấy đồ chơi gỗ có tính bền TĐTC2 0,416 0,679
Anh/chị thấy đồ chơi gỗ không chứa chất độc tố
TĐTC3
0,419 0,680 Anh/chị thấy đồ chơi gỗ có tính sáng tạo,
giáo dục cao
TĐTC4
0,439 0,673 Anh/chị thấy đồ chơi gỗ có nhiều tính
năng khai thác
TĐTC5
0,551 0,646 Anh/chị thấy đồ chơi gỗ có nhiều loại đa
dạng, đáp ứng nhu cầu lựa chọn khác nhau
TĐTC6
0,476 0,664 Anh/chị đánh giá đồ chơi gỗ tốt hơn đồ
chơi nhựa hiện nay
TĐTC7
0,307 0,701 Anh/chị thấy giá cả đồ chơi gỗ nhìn chung
là hợp lý
TĐTC8
0,304 0,709
Cảm nhận rủi ro (Cronbach,s Alpha = 0,715)
Có những đồ chơi gỗ không an toàn cho trẻ (ví dụ: đồ chơi gỗ cứng, nặng, nhọn, nhỏ…)
CNRR1
0,485 0,665 Có những đồ chơi gỗ không làm trẻ thích CNRR2 0,510 0,649
thú
Có những đồ chơi gỗ giá quá cao so với giá trị thực tế mang lại
CNRR3
0,483 0,666 Các loại đồ chơi gỗ hiện nay không phù
hợp với trẻ
CNRR4
0,539 0,634
Trách nhiệm đạo lý (Cronbach,s Alpha = 0,704)
Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì trẻ đang cần loại đồ chơi đó phù hợp với lứa tuổi của trẻ
TNĐL1
0,410 0,687 Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì trẻ đang cần
loại đồ chơi đó để kích thích trẻ phát triển những kỹ năng cần phải có mà hiện tại trẻ thiếu
TNĐL2
0,532 0,614
Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì trẻ thích thú đồ chơi đó
TNĐL3
0,534 0,612 Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị muốn
thể hiện tình yêu với trẻ
TNĐL4
0,492 0,640
Kỳ vọng vào sự thành đạt của trẻ trong
tương lai (Cronbach,s Alpha = 0,768)
Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị mong muốn trẻ phát triển giống hoặc hơn trẻ khác
KV1
0,549 0,743 Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị mong
muốn trẻ được phát triển, thành đạt trong tương lai
KV2
0,667 0,620
Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì anh/chị mong muốn trẻ có khuynh hướng phát triển theo ý muốn của gia đình
KV3
0,594 0,698
Cảm nhận hành vi xã hội (Cronbach,s Alpha = 0,683)
Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì giáo viên của trẻ có yêu cầu
CNXH1
0,390 0,653 Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì có sự giới thiệu
của bạn bè, người quen
CNXH2
Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì có quảng cáo của thông tin đại chúng
CNXH3
0,459 0,623 Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì muốn trẻ cũng
có đồ chơi gỗ giống như bạn của trẻ
CNXH4
0,604 0,552 Anh/chị mua đồ chơi gỗ của Việt Nam vì
anh/chị muốn bày tỏ thái độ tẩy chay sản phẩm của Trung Quốc
CNXH5
0,446 0,630
Kiến thức (Cronbach,s Alpha = 0,735)
Anh/chị có đồng ý quan điểm: Hoạt động chơi là phương thức thiết yếu để giúp trẻ hiểu biết và sống thích ứng về thế giới xung quanh
KT1
0,538 0,680
Anh/chị có đồng ý quan điểm: Đồ chơi là dụng cụ học tập quan trọng và chủ yếu của trẻ ở độ tuổi từ 6 tuổi trở xuống
KT2
0,585 0,641
Anh/chị có đồng ý quan điểm: Đồ chơi gỗ được làm từ nguyên liệu gỗ nên tạo cảm giác an tâm khi cho trẻ chơi
KT3
0,501 0,691
Anh/chị có đồng ý: Đồ chơi gỗ khi bán ra thị trường cần phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đồ chơi trẻ em (QCVN 3:2009/BKHCN)
KT4
0,509 0,686
Thói quen mua sắm (Cronbach,s Alpha = 0,725)
Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì trước đó đã mua đồ chơi gỗ nhiều lần
TQ1
0,440 0,695 Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì thói quen quan
niệm về giá cả gắn với chất lượng, giá cao thì chất lượng tốt
TQ2
0,473 0,683
Anh/chị mua đồ chơi gỗ vì thói quen quan niệm chất lượng sản phẩm tốt sẽ luôn gắn với thương hiệu lớn
TQ3
0,607 0,629
niệm về phong cách tiêu dùng được thể hiện qua loại sản phẩm mình mua
Anh/chị mua đồ chơi gỗ là tự phát, không có ý định trước
TQ5
0,288 0,759
Điều kiện mua sắm (Cronbach,s Alpha = 0,700)
Khả năng kinh tế hoặc thu nhập của anh/chị dễ dàng mua sắm đồ chơi gỗ
ĐK1
0,393 0,773 Anh/chị tiếp cận dễ dàng thông tin về các
loại đồ chơi gỗ
ĐK2
0,636 0,454 Anh/chị có sự thuận tiện khi mua sắm đồ
chơi gỗ
ĐK3
0,542 0,580
Động cơ ý định (Cronbach,s Alpha = 0,722 )
Anh/chị đã có kế hoạch mua một số loại đồ chơi gỗ
ĐCYĐ1
0,462 0,710 Anh/chị đang mong muốn mua một số loại
đồ chơi gỗ
ĐCYĐ2
0,552 0,639 Anh/chị sẽ mua một số loại đồ chơi gỗ ĐCYĐ3 0,622 0,607 Anh/chị đang cân nhắc mua một số loại đồ
chơi gỗ
ĐCYĐ4
0,455 0,692 Nguồn : phụ lục 4
Từ bảng kết quả trên ta thấy, các thang đo đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha lớn hơn mức đề nghị đối với nghiên cứu kiểm định lý thuyết (Nunnally & Bernstein, 1994). Cụ thể, Cronbach,s Alpha của thái độ tích cực là 0,710; Cronbach,s Alpha của cảm nhận rủi ro là 0,715; Cronbach,s Alpha của trách nhiệm đạo lý là 0,704; Cronbach,s Alpha của kỳ vọng vào sự thành đạt của trẻ trong tương lai là 0,768; Cronbach,s Alpha của cảm nhận hành vi xã hội là 0,683; Cronbach,s Alpha của kiến thức là 0,735; Cronbach,s Alpha của thói quen mua sắm là 0,725; Cronbach,s Alpha của điều kiện mua sắm là 0,700; Cronbach,s Alpha của động cơ ý định là 0,722. Tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều > 0,3. Hệ số Cronbach,s Alpha nếu loại biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn tức là bé hơn hệ số Cronbach,s Alpha của thang đo. Vì vậy, tất cả các biến được đưa vào để tiếp tục phân tích EFA.