5 (a, b) và 7% (7a, 7b) được đựn thổi từ CP
1.4.2. Giới thiệu về quả mận
Cõy mận thuộc nhúm cõy ăn quả ỏ nhiệt đới, quả mận cú hương vị thơm ngọt và hơi chua, rất thớch hợp với thị hiếu người Việt Nam. Ngoài phần lớn mận được sử dụng phổ biến dưới dạng ăn tươi, mận cũn được dựng chế biến mận nước đường, rượu, sirụ, ụ mai mận, mứt mận...Mận cú tờn khoa học là Prunus salicina thuộc họ hoa hồng (Rosaceae), là cõy ăn quả cú nguồn gốc ụn đới, phự hợp với khớ hậu miền Bắc, mận được trồng nhiều ở vựng miền nỳi và vựng cao Mộc Chõu (Sơn La), Bắc Hà (Lào Cai), Chợ Đồn, Bạch Thụng (Bắc Cạn), Quản Bạ (Hà Giang). Cõy mận dễ trồng, sớm cho thu hoạch, cho năng suất cao, gúp phần phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, cải thiện đời sống cho đồng bào dõn tộc thiểu số.
Cõy mận ở Việt Nam là mận Nhật Bản, cú nguồn gốc từ miền nam Trung Quốc. Với giỏ trị sử dụng cao, giỏ trị kinh tế lớn, giống mận này hiện nay đang
được trồng ở rất nhiều nước trờn thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Mỹ, Nga, Đức và Úc. Hàng năm đạt sản lượng khoảng 7-8 triệu tấn và sản phẩm được trao đổi rộng rói trờn thị trường thế giớị Quả mận thuộc loại quả hạch, đường kớnh 4-7cm, thịt quả màu vàng đỏ. Quả cú thể thu hoạch vào mựa hố [96]. Ở Việt Nam, mận được trồng nhiều ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc, nơi cú mựa đụng lạnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Yờn Bỏi, Hà Giang, Mộc Chõu, Tuyờn Quang... đặc biệt là Lào Cai với giống mận Tam Hoa nổi tiếng cả nước. Sản lượng mận của nước ta chưa nhiều bởi chưa được định hướng trồng trọt, việc chế biến cỏc sản phẩm từ mận chưa được chỳ ý đỳng mức, mận chủ yếu được tiờu thụ phục vụ ăn tươị Tuy vậy trong những năm qua, cỏc tỉnh phớa Bắc cú điều kiện phỏt triển cõy mận đó chọn lọc được một số giống mận cú năng suất cao, phẩm chất tốt: mận Tam Hoa, mận đường, mận Tả Van... trồng thành vựng tập trung, tạo sản phẩm hàng hoỏ với số lượng nhiều, chất lượng tốt. Riờng năm 2007, sản lượng mận Tam Hoa ở Bắc Hà, Lào Cai là 9 ngàn tấn, doanh thu trờn 10 tỷ đồng [2].
Quả mận được sử dụng chủ yếu ở dạng ăn tươi và tiờu thụ phần lớn ở cỏc tỉnh phớa Bắc. Hiện nay, chỳng ta chưa cú một dõy chuyền đồng bộ, hiện đại để thực hiện chế biến một lượng lớn mận cho nụng dõn, mới chỉ cú một số nhà mỏy sản xuất một số sản phẩm từ mận của Cụng ty chế biến rau quả I trực thuộc Tổng Cụng ty rau quả Việt Nam, tuy nhiờn sản phẩm cú mẫu mó, chất lượng cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng được đũi hỏi của người tiờu dựng. Mận cú một đặc điểm khỏc với vải và nhón là nú là loại trỏi cõy ăn cả vỏ. Sau thu hoạch, mận cú thể bị những hư hỏng do mất ẩm, do quỏ trỡnh chớn làm quả nhanh hỏng cũng như cú thể bị nhiễm nấm mốc dẫn đến thối hỏng. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh vận chuyển mận cũng dễ bị bầm dập. Thực tế, mận khụng được chỳ trọng nhiều trong vấn đề bảo quản tươi bởi lý do là giai đoạn thu hoạch mận của nước ta thường ngắn. Hơn nữa, sau khi mựa mận của nước ta thu hoạch, Trung Quốc cũng bắt đầu thu hỏi mận, với ưu thế về sản lượng lớn, giỏ bỏn khụng cao, xuất khẩu sang thị trường nước ta qua con đường tiểu ngạch. Do đú, mận nước ta đưa vào bảo quản tươi sẽ gặp khú khăn trong quỏ trỡnh tiờu thụ, cạnh tranh với mận Trung Quốc, hiệu quả kinh tế sẽ khụng caọ
Qua nghiờn cứu cỏc tài liệu tham khảo trong và ngoài nước liờn quan đến việc nghiờn cứu chế tạo vật liệu bảo quản rau quả bằng lớp phủ ăn được và bao gúi khớ quyển biến đổi, cú thể thấy rằng cỏc phương phỏp bảo quản khỏ đa dạng, nhưng một số phương phỏp cũng đó bộc lộ hạn chế gõy độc hại cho rau quả (trước hết là phương phỏp bảo quản bằng húa chất). Khụng nhiều cụng trỡnh cụng bố liờn quan đến chế tạo dung dịch nhũ tương cho mục đớch bảo quản rau quả. Ở Việt Nam cũng đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu sử dụng màng MAP dựng bảo quản rau quả, tuy nhiờn chưa cú cụng trỡnh nào đề cập tới sản xuất loại vật liệu này, đặc biệt là bổ sung cỏc phụ gia vụ cơ cấu trỳc mao quản để tăng độ thẩm thấu khớ là một lĩnh vực rất mới mẻ hiện naỵ Chớnh vỡ vậy, đề tài luận ỏn sẽ tập trung khảo sỏt một cỏch cố hệ thống từ chế tạo cỏc vật liệu bảo quản quả (như shellac, PVAc, MAP cú chứa phụ gia zeolit, bentonit và silica từ PE) đến bảo quản 2 loại quả là vải và mận. Từ đú, tỡm được thành phần vật liệu bảo quản với điều kiện bảo quản thớch hợp cho 2 loại quả núi trờn.
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM