1. TỔNG QUAN VỀ TÀU THUYỀN
1.8.2. chuyến biển thứ hai
Chuyến biển này bắt đầu từ ngày 16/9 dương lịch tàu khai thác trong ngư trường được giới hạn bởi toạ độ sau:
φ= 12090N
= 1100111030E.
Tàu thường gặp sóng gió cấp 45 có lúc lên đến cấp 6, cấp 7 vì những ngày do ảnh hưởng của cơn bão WIPHA đổ bộ vào phía tây nam Trung Quốc và doảnh hưởng của
áp thấp kết hợp với gió mùa tây nam nên ở khu vực tàu khai thác thường có sóng, gió rất mạnh, biển động dữ dội. Do sóng to, gió lớn đã ảnh hưởng đến việc sinh hoạt của các thuỷ thủ và gây cảm giác khó chịu cho thuỷ thủ khi làm việc trên boong.
Về tai nạn mà tàu và thuỷ thủ gặp phải trong chuyến biển này do ngyên nhân sóng gió gây ra là không đáng k ể chủ yếu là các tai nạn nhỏ thường xảy ra do thuỷ thủ quá sơ xuất và chủ quan trong khi thao tác nh ư: Có trường hợp ngày 17/9 của thuỷ thủ Nguyễn Tèo do mải nói chuyện trong khi đang dập lưỡi câu thì sóng to đã làm thuỷ thủ này ngã nhào về phía trước và đập ngực vào máy dập lưỡi câu.
Vào ngày 18/9 sóng to đã làm cho thủy thủ ở vị trí số 4 đã bị ngã nhào cổ về phía trước do thủy thủ này ngồi tựa lưng vào cột để móc mồi vào lưỡi câu. Do sóng đến bất ngờ lên thủy thủ này không kịp vịn vào cột nên đã bị ngã nhào về phía khay đựng cá mồi. Do người vẫn ở trên boong khai thác nên thuyền trưởng vẫn tiếp tục cho tàu chạy.
Sóng to cũng làm cho một thuỷ thủ bị cả bó dây thẻo câu đè lên người. Đó là lúc 9h30m ngày 20/9 thuỷ thủ Nguyễn Văn Thành cùng tôi Đặng Đức Hiệp hai người tháo dây liên kết giữa bó dây triên và tàu sau khi tháo xong đang trong quá trình lăn xuống mặt boong để cho vào sọt thì sóng to (sóng cấp 6) làm hai người không giữ vững được, thuỷ thủ Nguyễn Văn Thành vì cố giữ lại lên bị bó lưới đè lên người, thuỷ thủ này chỉ bị sây sước nhẹ.
Ngoài ra còn một số trường hợp khác cũng tương tự phần lớn là các tai nạn có thể khắc phục được.
1.8.2.1. Về tàu thuyền
Nguyên nhân các nguy cơ gây tai nạn có thể xảy ra đối với tàu thuyền trong quá trình khai thác thường là các tai nạn sau:
Nguy cơ xảy ra tai nạn đâm va đối với các tàu hoạt động trong vùng ngư trường. Trong quá trình khảo sát em thấy tai nạn này có thể xảy ra trong quá trình ngâm câu. Trong quá trình ngâm câu thường diễn ra từ lúc 14 giờ đến 20 giờ cùng ngày
lúc này tàu thường tắt máy nên khi có nguy cơ đâm va thì tàu không chuẩn bị kịp. Trong thời gian này sau khi ăn cơm bữa chiều các thuyền viên trên tàu được nghỉ ngơi và ngủ chỉ phân công cho hai thuyền viên cảnh giới. Nhưng do làm việc ban ngày mệt mỏi thường thì hai người này cũng ngủ trong khi cảnh giới. Họ ngủ ngay ngoài hành lang mạn tàu hoặc trên mặt boong khai thác của tàu. Song tàu lại trang bị về thiết bị hang hải phục vụ cho công tác tránh va là rất hạn chế nên nguy cơ đâm va là rất cao.
Nguy cơ xảy ra tai nạn chìm tàu: Tàu cá là loại tàu nhỏ được thiết kế theo mẫu dân gian nên tính ổn định của tàu không cao. Khi có sóng gió lớn tàu thường lắc ngang rất mạnh vì thế nếu như có sóng lớn kết hợp với gió mạnh sẽ có nguy c ơ làm cho tàu bi lật.
Nguy cơ tàu bị cướp, mất tích: Tàu hoạt động xa bờ trong khi việc cảnh giới lại không tốt nên rất dễ bị hải tặc khống chế bởi t àu thường hoạt động riêng lẻ. Khi xảy ra cướp biển thì tàu khác không thể biết và ứng cứu kịp thời. Việc tranh gi ành ngư trường cũng dẫn đến những sự việc t ương tự có thể xảy ra.
Nguy cơ xảy ra tai nạn cháy, nổ trên tàu: trên tàu sử dụng bình gasđể phục vụ cho việc nấu ăn. Tàu dự trữ ba bình bình sử dụng đặt trong bếp nơi nấu ăn ngay cửa ra vào vì thế nếu có sự cố khi gấy tai nạn nổ bình gas sẽ nguy hiểm đến tính mạng của các thuyền viên.
Bảng3.21. Bảng thống kê nguy cơ tai nạn có thể xảy ra đối với tàu KH95598TS
Mẻ Ngày/ tháng Các nguy cơ tiềm ẩn tai nạn đối với tàu thuyền khi khai thác Chìm tàu Đâm va Cháy nổ Cướp biển Xuất hiện Tần số Xuất hiện Tần số Xuất hiện Tần số Xuất hiện Tần số 3 17/9/2007 x 2 x 1 x 1 x 4 18/9/2007 x 4 x 1 x 5 19/9/2007 x 5 x 6 20/9/2007 x 7 x 1 x 7 21/9/2007 x 2 x
8 22/9/2007 x 3 x
9 23/9/2007 x 1 x 1 x
10 24/9/2007 x 1 x
11 25/9/2007 x 1 x
Tổng 11 mẻ 23 5 3 x
Nhận xét: Qua quá trình điều tra cho thấy các nguy c ơ tai nạn có thể xẩy ra bất kì lúc nào nhất là nguy cơ tai nạn chìm tàu. Vì trong chuyến biển này do ảnhhưởng của cơn bão WIPHA đổ bộ vào phía tây nam Trung Quốc và do ảnh hưởng của áp thấp kếthợp với gió mùa tây nam nên ở khu vực tàu khai thác thường có sóng, gió rất mạnh, biển động dữ dội. Nên nếu tàu không có kết cấu tốt, và tính ổn định không cao thì rất rễ bị lật và chìm. Do sóng to, gió lớn đãảnh hưởng đếnviệc sinh hoạt của các thuỷthủvà gây cảmgiác khó chịucho thuỷthủkhi làm việctrên boong.
1.8.2.2. Về người lao động
Ngoài những tai nạn xảy ra đối với tàu thuyền nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng và năng suất của thủy thủ. Trong quá trình sản xuất những thao tác trong quá trình khai thác cũng có nguy cơ gây ra tai nạn cho thủy thủ. Qua điều tra những nguy cơ tai nạn có thể xảy ra đối với thủy thủ trong quá trình sản xuất được tổng kết lại thành những nguy cơ như sau:
Nguy cơ rổi dây trine dẫn đến tai nạn kéo ng ười rơi xuống biển.
Nguy cơ dây triên câu văng vào m ặt, vào người thủy thủ làm việc hoặc đi bên hành lang mạn thả câu khi xảy ra sự cố rối dây triên mà thủy thủ thả dây triên gỡ rối cho dây triên.
Nguy cơ thủy thủ bị lưỡi câu móc vào người. Tai nạn này có thể xảy ra trong công việc móc mồi và công việc kéo thẻo câu lên tàu trong quá trình thu câu.
Nguy cơ thủy thủ bị cá kéo xuống biển có thể xả ra trong quá trình lấy cá lên tàu.
Nguy cơ thủy thủ bị vây cá và răng cá đâm vào ngư ời trong quá trình thu và xử lý cá.
Nguy cơ dẫn đến tai nạn thủy thủ cảm nắng, cảm lạnh do làm việc dưới thời tiết trời nắng, mưa bất thường. Thời gian làm việc liên tục quá lâu dưới điều kiện thời tiết khắc nghiệt là nguyên nhân dẫn đến sự mệt mỏi của ng ười lao động và từ đó dẫn tới các tai nạn cho thủy thủ khi làm việc trên tàu.
Nguy cơ tai nạn thủy thủ bị rơi xuống biển khi đi vệ sinh.
Các nguy cơ tiềm ẩn tai nạn trong quá trình thả câu
Trong quá trình thả câu bao gồm các công việc nh ư đã nêu ở phần trên như: thả phao, thả dây triên, thả thẻo câu, móc mồi và thả phao và dây ganh. Tổng hợp từ phiếu điều tra ta thấy có thể xảy các tai nạn sau:
Sự cố rối dây triên câu có thể dẫn đến kéo người rơi xuống biển. Dây triên căng có thể văng vào người vào mặt người làm việc hoặc đi trên hành lang mạn thả câu. Khi xảy ra sự cố này thường trên tàu sẽ có 2 người làm nhiệm vụ gỡ rối. Một người giữ dây triên không cho rơi xuống biển người còn lại tiến hành gỡ rối cho dây trong khi tàu vẫn hành trình nên sức căng của dây triên tạo lực kéo lớn vì chiều dài của vàng câu là rất lớn sức căng này có thể kéo người rơi xuống biển hoặc kéo ngã người lao động trongquá trình gỡ rối.
Sóng gió lớn là nguy cơ gây ra tai nạn người lao động bị ngã trên mặt boong khai thác hoặc ngã xuống biển khi họ làm việc trong quá trình thả câu.
Ví dụ:Vào ngày 18/9 sóng to đã làm cho thủy thủ ở vị trí số4 đã bị ngã nhào cổ về phía trước do thủy thủ này ngồi tựa lưng vào cột để móc mồi vào lưỡi câu. Do sóng đến bất ngờ lên thủy thủ này không kịp vịn vào cột nên đã bị ngã nhào về phía khayđựng cá mồi. Do người vẫn ởtrên boong khai thác nên thuyền trưởngvẫntiếp tục cho tàu chạy.
Khi có sóng gió lớn sẽ làm cho tàu bị lắc rất mạnh và bất ngờ nước tràn lên tàu làm cho sàn tàu trơn, ngư ời lao động làm việc trên mặt boong khai thác không chú ý chỉ một chút sơ xuất sẽ dẫn đến tai nạn này. Hậu quả của tai nạn này sẽ làm cho người lao động bị thương do va đập vào thành tàu và các dụng cụ khác trên tàu và ảnh hưởng đến năng suất lao động.
Người móc mồi câu không chú ý hoặc làm việc không nghiêm túc sẽ dẫn đến tai nạn bị móc câu móc vào tay hoặc vào cơ thể. Công việc móc mồi của ng ười móc mồi cần sự kết hợp của người đưa lưỡi câu từ sọt thẻo cho ng ười móc mồi. Có trường hợp của tàu KH96741TS củachủ tàu Huỳnh Văn Hương một thủy thủ tàu này đã lấy lộn lưỡi câu trong quá trình thả câu dẫn đến tàu phải dừng lại để xử lý sự cố.
Qua quá trình điều tra cho thấy các nguy c ơ đó rất có thể xẩy ra và thường xẩy ra với tần suất cao. Tổng hợp từ phiếu điều tra trong 9 mẻ câu ta có
Bảng3.22. Bảng nguy cơ tai nạn xảy ra trong quá trình thả câu
TT mẻ câu
Những nguy cơ xảy ra tai nạn đối với người lao động trong quá trình thả câu
Rối triên câu và thẻo câu, bù câu trong
quá trình thả
Sóng gió làm cho người lao động ngã
trên tàu
Móc câu móc vào tay người móc mồi
Nguy cơ Tần suất Nguy cơ Tần suất Nguy cơ Tần suất
1 x 13 x 1 x 1 2 x 12 x 2 3 x 10 x 1 x 2 4 x 12 x 1 5 x 17 6 x 10 x 2 x 1 7 x 7 x 1 8 x 7 x 3 9 x 14 x 1 x 2
10 x 10 x 4 x 1
11 x 4 x 2
Bảng3.23. Bảng tần số xuất hiện nguy c ơ trong 9 mẻ câu
Tên nguy cơ gây tai n ạn cho người lao động Số lần xuất hiện
Các sự cố như rối dây triên câu, thẻo câu, bù câu 116 Sóng gió lớn dẫn tới nguy cơ người lao động có thể bị ngã 17
Sự cố lưỡi câu móc vào người trong quá trình móc câu 8
Qua số liệu trong phiếu điều tra ta có biểu đồ sau:
Nhận xét:
Qua biểu đồ cho thấy nguy c ơ xẩy ra tai nạn trong quá trình thả câu thường xẩy ra do sự cố rối dây triên. Còn các nguy cơ khác dẫn đến tai nạn là do các thủy thủ thường chủ quan nên khi có sự cố xảy ra thường không khống chế được. Còn
Rối triên, thẻo, bù câu Nguy cơ do sóng gió gây nên
tai nạn
nguy cơ sóng gió lớn thường là đặc trưng của nghề nên trong quá trình khai thác nếu không chú ý rất rễ bị té ngã.
Biện pháp khắc phục các nguy c ơ trên:
Để đảm bảo an toàn cho người và tàu thuyền thì biện pháp khắc phục mà em đưa ra ở đây là:
Phải kết hợp hài hòa các thao tác với nhau, không nên đùa trong quá trình làm việc.
Đối với sự cố rối triên câu thì trước tiên chúng ta cần quan sát kĩ từng bó triên câu xem đoạn nào thường hay rối nhất để có biện pháp khắc phục. Việc kết hợp hài hòa giữa người thả triên câu và người nối thẻo và triên câu cũng cần được đặt nên hàng đầu.
Nguy cơ xảy ra tai nạn do yếu tố sóng gió thì chúng ta cần hướng dẫn và tập cho thủy thủ cách đứng thì phải luôn đứng ở tư thế chắc chắn để khi có sóng gió đến bất ngờ thì không xảy ra sự cố gì.
Đối với nguy cơ bị lưỡi câu móc vào cơ thể để tránh xảy ra hai ng ười làm việc ở hai vị trí là lấy lưỡi câu và móc mồi phải kết hợp với nhau hài hòa và phù hợp, động tác phải dứt khoát và thái độ làm việc phải nghiêm túc. Và thủy thủ này không được chủ quan để tránh trường hợp lấynhầm lưỡi câu.
Ví dụ:
Tàu KH96741TS của chủ tàu Huỳnh Văn Hương một thủy thủ tàu này đã lấy lộn lưỡi câu trong quá trình thả câu dẫn đến tàu phải dừng lại để xử lý sự cố.
Nguy cơ tiềm ẩn tai nạn trong quá trình ngâm câu
Quá trình tàu ngâm câu thường diễn ra vào khoảng thời gian từ 14 giờ 20 phút đến 20 giờ cùng ngày trong khoảng thời gian này thì thủy thủ đã hoàn tất mọi công việc và nghỉ ngơi. Máy chính được tạm nghỉ và tàu được neo bằng phao dù. Song tàu hoạt động trong ngư trường thường có các tàu hàng và các tàu khai thác khác qua lại nên nguy cơ xảy ra đâm va có thể đến bất kì lúc nào.
Trong quá trình ngâm câu thuyền trưởng bố trí 2 thủy thủ cảnh giới ngoài tàu. Nhưng trong quá trình này các thủy thủ thường mệt quá và ngủ ngay ngoài mạn tàu thậm chí có khi có cả thuyền viên ngủ trên mui. Có những lần do thời tiết nóng bức song trong buồng ngủ không đủ chỗ cho thủy thủ nên thủy thủ thường ra ngoài mạn tàu để ngủ nên nguy cơ thủy thủ bị rơi xuống biển là có thể xảy ra khi mà thuyền viên ngủ say và sóng gió đến bất ngờ.
Ngoài ra vào buổi tối khi các thuyền vi ên đi vệ sinh nơi sau lái cũng là điều rất nguy hiểm vì khi đó mọi người ngủ hết và thường ngủ rất say nên nếu như thuyền viên đi vệ sinh mà bị rơi xuống biển thì sẽ không ai biết và trong điều kiện sóng gió lớn là rất nguy hiểm tới tính mạng của họ. Càng nguy hiểm hơn khi tàu đang hành trình vào ban đêm.Qua điều tra cho ta bảng số liệu sau:
Bảng3.24.Nguy cơ tiềm ẩn tai nạn trong quá trình ngâm câu
Mẻ câu Nguy cơtai nạn bị rơi xuống biển do ngủ ngoài mạn tàu Nguy cơ tai nạn rơi xuống biển khi thuyền viên đi vệ sinh Nguy cơ đâm va với tàu khác trong khu vực 3 4 x x 5 x x x 6 x x
7 x x x
8 x
9 x x x
10 x x x
11 x x x
Bảng3.25. Bảng tần sốxuất hiên của những nguy cơ trong 9 mẻ câu
Loại nguy cơ dẫn đến tai nạn Số lần xuất hiện trong 9 mẻ câu Nguy cơ tai nạn bị rơi xuống biển do
ngủ ngoài mạn tàu
7
Nguy cơ tai nạn rơi xuống biển khi thuyền viên đi vệ sinh
9
Nguy cơ đâm va với tàu khác trong khu vực
6
Nhận xét:Qua số liệu điều tra cho thấy nguy cơ xảy ra tai nạn trong quá trình ngâm câu thường diễn ra do thủy thủ chủ quan, làm việc ngoài mạn tàu khi không có sự giám sát của người khác. Nguyên nhân của tai nạn khi thủy thủ nằm ngoài boong tàu là do tàu thường hoạt động trong vùng có sóng gió lớn tàu thường lắc ngang mạnh và có lúc bị nghiêng sang một bên. Khi thủy thủ ngủ say rất rễ bị ngã khi sóng gió đến bất ngờ.
Nguy cơ thủy thủ bị rơi xuống biển khi đi vệ sinh cũng ít khi xảy ra nh ưng vì nơi đi vệ sinh không có chỗ vịn vững chắc nên nếu như sơ ý kết hợp với khi sóng gió to sẽ xảy ra tai nạn, và đặc biệt nguy hiểm khi t àu đang hành trình vào buổi tối thuyền