NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1.Thuận lợi: 1.1 Khách quan:
- Việc nước ta ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, gia nhập vào nhiều các tổ chức kinh tế, mà quan trọng nhất là chúng ta đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Vì vậy, các chính sách, thủ tục ngoại thương của ta ngày càng trở nên thơng thống tạo điều kiện cho hoạt động Xuất nhập khẩu ngày càng phát triển, quá trình làm thủ tục Hải quan thuận tiện hơn.
- Sự phát triển các Khu cơng nghiệp, Khu Chế xuất cũng gĩp phần tăng nhiệt cho lĩnh vực Xuất nhập khẩu. Đây cũng là tiềm năng lớn cho các Cơng ty dịch vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu.
- Nhà nước cĩ nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích các Doanh nghiệp trong nước sản xuất và xuất khẩu. Điều này giúp các doanh nghiệp trong nước ngày càng mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu. Để đảm bảo cho quá trình nhập nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất cũng như quá trình xuất sản phẩm được diễn ra nhanh chĩng, kịp thời các doanh nghiệp xuất khẩu thường tìm đến các Cơng ty dịch vụ giao nhận Xuất nhập khẩu.
- Sự cải thiện phần nào cơ sỏ hạ tầng: mở rộng, nâng cấp hệ thống giao thơng đường bộ, cảng biển, cảng sân bay quốc tế.
1.2 Chủ quan ở doanh nghiệp
- Sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa Ban giám đốc và các phịng ban tạo điều kiện cho việc giao nhận hàng hố được diễn ra thuận lợi, nhanh chĩng và hiệu quả -Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, cĩ trình độ nghiệp vụ vững vàng luơn đồn kết hỗ trợ lẫn nhau trong cơng tác, và luơn phấn đấu khắc phục những nhược điểm và hồn thành tốt cơng việc được giao. Vì thế mà cơng ty đã tạo được uy tín với khách hàng , đồng thời đủ sức cạnh tranh với các đại lý, dịch vụ khác trên thị trường.
-Tiền thân của cơng ty Điện Biên là cơng ty Giao nhận Đất Mới và Thanh Long, cĩ mối quan hệ rộng rãi với nhiều đối tác trong và ngồi nước. Kế thừa và phát huy lợi thế đĩ, Cơng ty TNHH Thương mại- dịch vụ giao nhận Điện Biên với tiêu chí phục vụ khách hàng chu đáo, đã tạo được uy tín, chiếm được niềm tin của khách hàng trong thời gian qua. Vì vâỵ cơng ty đã cĩ được những khách hàng quen thuộc, ổn định và tìm được những khách hàng mới tiềm năng.
2.Khĩ khăn: 2.1 Khách quan:
- Ngân hàng thế giới kết hợp với Bộ GTVT Việt Nam và Viện Nghiên cứu NOMURA – Nhật Bản thực hiện đề tài nghiên cứu về Logistics ở Việt Nam và đã rút ra một số kết luận như sau về giao nhận:
+ Các cơng ty giao nhận địa phương kém phát triển, giá cạnh tranh nhưng dịch vụ khơng chắc chắn.
+ Chính quyền TW và chính quyền địa phương cĩ nhiều quy định làm cho việc giao nhận hàng khĩ khăn và tốn kém hơn
+ Cấm xe tải hoạt động trong thành phố
+ Phải cĩ giấy phép chuyên trở hàng hố quá tải, quá khổ
+ Các nhà doanh nghiệp giao nhận vận tải phải cĩ nhiều loại giấy phép từ các cơ quan khác nhau cho một chuyến hành trình (thí dụ: từ Hà Nội đến TP.HCM). - Xu thế tồn cầu hố, sự liên minh liên kết kinh tế của các nước, các tập đồn kinh tế lớn đã gây ra rất nhiều khĩ khăn cho những doanh nghiệp nhỏ và vừa của chúng ta trong sự cạnh tranh trên thị trường nĩi chung và lĩnh vực ngoại thương, giao nhận hàng xuất nhập khẩu nĩi riêng.
- Khi chúng ta đã là thành viên của WTO thì vấn đề này càng trở nên “sống cịn” đối với các doanh nghiệp dịch vụ giao nhận hàng trong nước. Sẽ là rất nan giải cho các Doanh nghiệp trong nước khi cạnh tranh với đội ngũ, cơng nghệ, dây chuyền, phương tiện giao nhận hiện đại, chuyên nghiệp của các tập đồn kinh tế nước ngồi. -Sự cạnh tranh của các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ giao nhận hàng Xuất nhập khẩu càng diễn ra khốc liệt.
- Cơ sở hạ tầng ngành giao thơng vận tải nội địa và quốc tế nhìn chung vẫn chưa phát triển đúng tầm nên gây ra khơng ít khĩ khăn, trở ngại cho quá trình giao nhận hàng Xuất nhập khẩu. Điều này vơ hình chung tạo cho các cơng ty dịch vụ giao
nhận khơng dám mạnh dạn đầu tư mạnh tay dù biết tiềm năng của lĩnh vực này là rất lớn.
- Hiện nay , hầu hết các thương vụ xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đều bán hoặc gia cơng với điều kiện FOB (Free on board) hoặc EXW(Ex works). Người mua cĩ quyền thuê phương tiện vận tải để vận chuyển hàng xuất khẩu. Như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam đã bị thua ngay trên sân nhà trong lĩnh vực vận tải.
-Mặt khác, qui trình làm thủ tục Hải quan hiện nay mặc dù đã cĩ nhiều cải cách nhưng nhìn chung vẫn cịn phức tạp, cồng kềnh. Điều này gây khĩ khăn, trở ngại cho các doanh nghiệp. Qui trình tiến hành thủ tục Hải quan phải qua nhiều khâu, nhiều cơng đoạn ảnh hưởng đến tiến độ giao nhận hàng hố, kéo theo làm chậm tiến độ sản xuất của doanh nghiệp.
-Sự chồng chéo, cồng kềnh của các văn bản hành chính của các Bộ ngành đã gây ra khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
2.2 Chủ quan:
-Một trở ngại lớn mà cơng ty đang gặp phải là hiện nay cơng ty đa phần làm dịch vụ, tức là nhận uỷ thác giao hàng xuất và nhận hàng nhập theo yêu cầu của khách hàng trong nước, chưa tìm được nhiều khách hàng ngồi nước.
- Hiện nay, các khách hàng lớn thường cĩ xu hướng thành lập riêng bộ phận giao nhận Xuất nhập khẩu, chính tình hình này làm cho cơng ty cĩ nguy cơ bị mất khách hàng là khá cao. Ngồi ra, một số khách hàng thường cĩ thĩi quen chỉ định một nhân viên giao nhận cụ thể. Điều này gây khĩ khăn cho cơng ty trong vấn đề phân bổ nguồn nhân lực và khi cĩ sự thay đổi về nhân lực.
Đ ỊNH HƯỚNG CHUNG
Để phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam cần xác định rõ lộ trình hội nhập dịch vụ Logistics. Xu hướng hội nhập là tất yếu và việc mở rộng cửa, kể cả dịch vụ Logistics là điều khơng thể khác, nhưng đề nghị các cơ quan quản lý nhà nước tầm vĩ mơ:
+ Xác định rõ lộ trình mở cửa sao cho vừa đáp ứng cam kết về hội nhập, vừa tạo điều kiện để các doanh nghiệp Logistics Việt Nam cĩ thể phát triển, chuẩn bị tốt để hội nhập.
+ Sửa đổi những quy định bất hợp lý để làm cho dịng luân chuyển hàng hố/ dịch vụ được trơi chảy hơn, nhất là các chính sách về thuế và hải quan.
+Khuyến khích việc sử dụng cơng nghệ thơng tin trong Logistics + Cơ sở hạ tầng của Logistics:
* Xây dựng hệ thống cảng biển thích hợp; kết hợp giữ cảng chuyên dụng và cảng đa dụng; đường biển với đường sắt, đường bộ, đường khơng và đường thủy nội địa.
* Phát triển các trung tâm Logistics để Logistics đạt hiệu quả cao hơn và cĩ thể giảm thiểu việc đi lại khơng cần thiết của xe tải và khĩ khăn của giao thơng đơ thị.
* Phát triển vận tải đa phương thức (VTĐPT) là việc khơng thể thiếu của dịch vụ Logistics.
CHƯƠNG 3: THỰC THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HĨA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG
BIỂN TẠI CƠNG TY ĐIỆN BIÊN ĐIỆN BIÊN