Tăng cường cỏc nguồn lực bảo đảm cho việc thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hộ

Một phần của tài liệu Thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạt động lập pháp của Quốc hội Việt Nam (Trang 107)

tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội

Để cơ chế tổ chức nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội vận hành cú hiệu quả thỡ cũn phải chỳ trọng đến cỏc điều kiện bảo đảm cho hoạt động này. Theo đú, bờn cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ cú kiến thức, trỡnh độ phỏp lý đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ thỡ việc bảo đảm cỏc điều kiện về kinh phớ cũng cú ý nghĩa rất quan trọng.

Hiện nay, kinh phớ chi cho cỏc hoạt động nhằm tổ chức để nhõn dõn tham gia xõy dựng phỏp luật chưa được quy định cụ thể. Đối với việc lấy ý kiến nhõn dõn về cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh thường được trớch từ nguồn hỗ trợ kinh phớ xõy dựng phỏp luật cho việc thực hiện cỏc chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh hàng năm. Cũn đối với cỏc dự thảo văn bản khỏc, thường do cơ quan tổ chức tự lo kinh phớ. Trong khi đú, việc tổ chức để lấy ý kiến nhõn dõn thường rất tốn kộm. Do khụng cú khoản ngõn sỏch chi cho hoạt động này nờn nếu cơ quan nào làm nhiều, làm tốt thỡ sẽ gặp nhiều khú khăn trong việc

cõn đối kinh phớ. Điều này dẫn đến tỡnh trạng khụng tổ chức việc lấy ý kiến hoặc tổ chức một cỏch hỡnh thức, ảnh hưởng đến chất lượng dự ỏn, dự thảo văn bản. Do đú, cần cú cơ chế hỗ trợ kinh phớ cho việc thực hiện chương trỡnh xõy dựng phỏp luật, trong đú bao gồm cả kinh phớ chi cho việc lấy ý kiến của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn hữu quan. Cơ chế này sẽ cho phộp cỏc cơ quan soạn thảo, cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm tổ chức lấy ý kiến cú điều kiện chủ động về mặt kinh phớ, thực hiện tốt cả nhiệm vụ soạn thảo cũng như tổ chức lấy ý kiến nhõn dõn, gúp phần đưa ra được những dự ỏn, dự thảo cú chất lượng, đỏp ứng được yờu cầu, nguyện vọng của nhõn dõn.

Cần cú chớnh sỏch động viờn, ghi nhận giỏ trị đúng gúp của nhõn dõn trong hoạt động xõy dựng phỏp luật; đồng thời đảm bảo đầu tư cỏc nguồn nhõn, tài lực cần thiết cho việc tham gia của nhõn dõn vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật.

Cần chỳ trọng cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn nhằm nõng cao trỡnh độ dõn trớ, tạo “vốn” cho người dõn để cú thể sử dụng thành thạo cụng cụ phỏp luật, vỡ “dõn trớ đến đõu thỡ dõn chủ đến đấy”.

Và cuối cựng, bản thõn mỗi người dõn cũng phải tự ý thức được vai trũ của mỡnh trong hoạt động xõy dựng phỏp luật, cần cú tớnh tớch cực chớnh trị, ý thức trỏch nhiệm và năng lực của chớnh mỡnh để tham gia thực sự cú hiệu quả vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội.

Kết luận chƣơng 2

1. Xuất phỏt từ bản chất nhà nước ta là nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn nờn từ rất sớm nhà nước ta đó quan tõm đến việc thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội bằng việc

tạo lập cơ sở phỏp lý khỏ vững chắc bắt đầu từ Quy chế xõy dựng luật, phỏp lệnh năm 1988. Đõy là văn bản phỏp lý đầu tiờn mở đường cho việc lấy ý kiến nhõn dõn trở thành giai đoạn chớnh thức trong quy trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh. Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật đó kế thừa và phỏt triển chế định lấy ý kiến nhõn dõn vào cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh tạo cơ sở phỏp lý cho việc tổ chức lấy ý kiến nhõn dõn trong thực tiễn được triển khai mạnh mẽ và đạt được khỏ nhiều thành tựu. Hoạt động này đó gúp phần nõng cao chất lượng của văn bản quy phạm phỏp luật, đưa được “hơi thở cuộc sống vào phỏp luật” trước khi phỏp luật phỏt huy hiệu lực trong thực tiễn cuộc sống; đồng thời cú tỏc dụng tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật, nõng cao trỡnh độ phỏp lý, ý thức phỏp luật, hỡnh thành nếp sống và thúi quen sống và làm việc theo phỏp luật trong nhõn dõn.

Bờn cạnh những kết quả đạt được thỡ việc thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội nước ta vẫn cũn những tồn tại, hạn chế. Chẳng hạn, phỏp luật hiện hành chưa cú quy định rừ ràng về cơ chế tổ chức lấy ý kiến nhõn dõn; về trỏch nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc lấy ý kiến và phản hồi ý kiến của nhõn dõn; về phạm vi, cỏch thức tổ chức lấy ý kiến; việc tập hợp, tổng hợp ý kiến, phản hồi ý kiến nhõn dõn; về kinh phớ tổ chức lấy ý kiến… dẫn đến hệ quả là việc lấy ý kiến nhõn dõn cũn hỡnh thức, khụng hiệu quả, lại tốn kộm.

Nguyờn nhõn của tồn tại, hạn chế này chủ yếu là do nhận thức về việc lấy ý kiến của nhõn dõn khụng đầy đủ, toàn diện: người dõn cú biểu hiện thờ ơ hoặc cho rằng ý kiến của mỡnh sẽ khụng được tiếp thu; cũn cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thỡ tiến hành lấy ý kiến một cỏch tràn lan, hỡnh thức mà ớt quan tõm đến chất lượng ý kiến và quỏ trỡnh đối thoại - phản hồi; thiếu một cơ chế cụ thể, rừ ràng được thể chế húa để quy định quyền của người dõn tham gia vào cỏc giai đoạn của quy trỡnh soạn thảo, đồng thời ràng buộc trỏch

nhiệm của cơ quan cú thẩm quyền.

2. Trờn cơ sở nghiờn cứu thực trạng tổ chức lấy ý kiến nhõn dõn vào cỏc dự ỏn luật ở nước ta trong thời gian qua, trờn cơ sở lý thuyết về sự tham gia của nhõn dõn vào hoạt động lập phỏp và nghiờn cứu kinh nghiệm của một số quốc gia trờn thế giới, chỳng tụi đề xuất một số giải phỏp cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội như sau:

Một là: Đổi mới quan điểm, nhận thức rừ về vai trũ của nhõn dõn trong hoạt động lập phỏp của Quốc hội;

Hai là: Nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật tạo cơ sở phỏp lý cho việc thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội;

Ba là: Chỳ trọng sự tham gia của cỏc chuyờn gia, nhà khoa học vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật;

Bốn là: Minh bạch hoỏ, cụng khai hoỏ hoạt động xõy dựng phỏp luật;

Năm là: Tăng cường cỏc nguồn lực bảo đảm cho việc thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội.

KẾT LUẬN

Dõn chủ xó hội chủ nghĩa là vấn đề thuộc bản chất của Nhà nước ta, nú vừa là mục tiờu, vừa là động lực của cỏch mạng xó hội chủ nghĩa núi chung và của cụng cuộc đổi mới hiện nay núi riờng.

Tư tưởng “dõn là gốc” phải được quỏn triệt trong mọi hoạt động của nhà nước, của cỏc cơ quan nhà nước, trong đú cú hoạt động lập phỏp của Quốc hội. Quyền làm chủ của nhõn dõn được bảo đảm bằng phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch, được hoàn thiện và nõng cao trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội và mở mang dõn trớ. Mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhõn dõn, quyền hành của bộ mỏy nhà nước là của nhõn dõn giao cho; nhà nước do nhõn dõn lập nờn, do dõn bầu ra, dõn giỏm sỏt và cú thể bói miễn. Đú là nhà nước hoạt động vỡ dõn, lấy việc phục vụ nhõn dõn làm mục tiờu cao nhất của mỡnh. Phỏp luật với tư cỏch là một trong những cụng cụ quản lý chủ yếu của nhà nước phải thể hiện ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn. Để làm được điều đú, hoạt động xõy dựng phỏp luật phải cú sự tham gia của nhõn dõn. Hoạt động lập phỏp của Quốc hội với tư cỏch là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhõn dõn, là hoạt động mà Quốc hội biến ý chớ của nhõn dõn thành ý chớ của nhà nước, thành quy định của phỏp luật càng cần thể hiện rừ tớnh nhõn dõn. Khi quần chỳng nhõn dõn càng tham gia tớch cực, rộng rói vào hoạt động xõy dựng phỏp luật thỡ cỏc văn bản phỏp luật do nhà nước ban hành sẽ phản ỏnh đầy đủ, toàn diện cỏc lợi ớch, nguyện vọng của nhõn dõn, càng phự hợp với thực tế khỏch quan và cú tớnh khả thi, bảo đảm được mục đớch cuối cũng khi ban hành văn bản là phục vụ lợi ớch của nhà nước, của nhõn dõn. Việc phỏt huy được sức mạnh trớ tuệ tập thể của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn, của cỏc giai tầng xó hội khỏc nhau, đặc biệt của cỏc chuyờn gia, nhà khoa học, cỏn bộ nghiờn cứu, giảng dạy và hoạt động thực tiễn đúng gúp vào cỏc dự ỏn luật.

Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay càng đũi hỏi chỳng ta phaỉ dõn chủ hoỏ quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật bằng một cơ chế mở, cụng khai nhằm tăng cường thu hỳt sự tham gia của cỏc tầng lớp nhõn dõn vào cỏc giai đoạn khỏc nhau của quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật.

Cơ chế đú phải bắt đầu từ con đường nhận thức rừ về vị trớ, vai trũ của nhõn dõn trong cụng cuộc đổi mới núi chung, trong hoạt động lập phỏp của Quốc hội núi riờng; hoàn thiện cơ sở phỏp lý nhằm thu hỳt ngày càng đụng đảo nhõn dõn vào hoạt động lập phỏp; chỳ trọng sự tham gia của một bộ phận đặc biệt trong nhõn dõn là cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học; thực hiện chủ trương minh bạch hoỏ, cụng khai hoỏ hoạt động xõy dựng phỏp luật; tăng cường cỏc nguồn lực bảo đảm (về con người, kinh phớ).v.v...

Khi thực hiện đề tài nghiờn cứu này trong khuụn khổ luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyờn ngành Luật học, chỳng tụi mong muốn được gúp phần vào việc nghiờn cứu cơ sở lý luận của vấn đề trờn thực tế đó và đang được triển khai trong nhiều phạm vi với nhiều cấp độ, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cỏc cấp, của cỏc tổ chức, cỏ nhõn để hoàn thiện hơn nữa cơ chế tổ chức thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội. Tuy nhiờn, do trỡnh độ cú hạn, thời gian nghiờn cứu, tài liệu tham khảo cú hạn nờn Luận văn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, chỳng tụi rất mong nhận được những ý kiến đúng gúp quý bỏu để hoàn thiện cụng trỡnh này.

Một phần của tài liệu Thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạt động lập pháp của Quốc hội Việt Nam (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)