phỏp luật tạo cơ sở phỏp lý cho việc thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội
Mặc dự cho đến nay Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành là văn bản phỏp luật quy định cụ thể hơn cả về việc lấy ý kiến nhõn dõn vào cỏc dự ỏn luật, nhưng đi sõu phõn tớch cỏc quy định đú cũn chung chung, thiếu nhiều nội dung làm cơ sở cho việc thỳc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự tham gia của nhõn dõn vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội. Cụ thể như sau:
Về tiờu chớ xỏc định dự luật nào sẽ lấy ý kiến nhõn dõn
Hiện nay chỳng ta chưa cú những tiờu chớ định tớnh để xỏc định những dự luật nào sẽ lấy ý kiến nhõn dõn. Khoản 1 Điều 39 Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật quy định “Căn cứ vào tớnh chất và nội dung của dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh, Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc lấy ý kiến nhõn dõn về dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh”. Việc quyết định dự ỏn luật nào đưa ra lấy ý kiến nhõn dõn sẽ do Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc
hội quyết định. Điều này cú thể dẫn đến sự tuỳ tiện trong ỏp dụng quy định của phỏp luật.
Về nguyờn tắc, nhõn dõn cú quyền tham gia vào mọi cụng đoạn của quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật, từ kiến nghị xõy dựng phỏp luật đến soạn thảo, gúp ý, thẩm định, thẩm tra từng dự thảo văn bản cụ thể. Tuy nhiờn, căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể ở nước ta, trỡnh độ dõn trớ, theo chỳng tụi cần quy định nhõn dõn được tham gia trong một số trường hợp cụ thể.
Để xỏc định rừ hơn cỏc loại dự ỏn luật, phỏp lệnh cần đưa ra lấy ý kiến nhõn dõn, chỳng tụi đề nghị sửa lại khoản 1 Điều 39 của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật theo hướng: Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định việc lấy ý kiến nhõn dõn đối với một số dự ỏn luật mà cú liờn quan đến những vấn đề đặc biệt quan trọng của Quốc gia như: Biờn giới quốc gia, thể chế chớnh trị, tổ chức chớnh quyền nhà nước cỏc cấp và cỏc vấn đề liờn quan đến quyền, nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn.v.v… Những vấn đề quan trọng này nhất thiết phải cụng bố rộng rói để lấy ý kiến nhõn dõn và đõy là một thủ tục bắt buộc trước khi trỡnh ra Quốc hội xem xột, thụng qua. Đồng thời, cũng khuyến khớch nhõn dõn tham gia ý kiến đối với mọi dự ỏn luật khỏc, với mọi hỡnh thức cú thể.
Về phạm vi, thể thức, thời gian lấy ý kiến nhõn dõn
Khoản 2 Điều 39 quy định giao cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định phạm vi, cỏch thức và thời gian lấy ý kiến nhõn dõn tuỳ thuộc vào từng dự luật và tỡnh hỡnh cụ thể mà khụng theo quy tắc định trước.
Theo chỳng tụi, cần cú quy tắc xỏc định nội dung, phạm vi, thể thức và thời gian lấy ý kiến nhõn dõn về dự ỏn luật, phỏp lệnh (thời gian phải đủ dài, thụng tin phải đầy đủ để nhõn dõn cú thể hiểu đỳng nội dung của dự thảo); quy định một số chủ thể cú thẩm quyền yờu cầu Quốc hội thảo luận, xem xột việc đưa một số dự ỏn luật ra lấy ý kiến nhõn dõn như Chủ tịch nước, Chủ tịch
Quốc hội, tỷ lệ đại biểu Quốc hội... Vỡ vậy, đề nghị Luật giao cho Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định dưới hỡnh thức thớch hợp về nội dung, phạm vi, thể thức và thời gian lấy ý kiến nhõn dõn (cú thể bằng phỏp lệnh) theo hướng: Nếu dự luật liờn quan đến lợi ớch của nhiều tầng lớp xó hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn, cỏc vấn đề cơ bản của quốc gia, cú phạm vi điều chỉnh rộng thỡ tổ chức lấy ý kiến trờn phạm vi toàn quốc; nếu dự luật cú nội dung chuyờn sõu thỡ lấy ý kiến của giới chuyờn mụn vỡ đõy là bộ phận cú kiến thức chuyờn sõu, am hiểu; cụng bố và giải thớch để nhõn dõn nắm được những nội dung cơ bản của dự luật, hiểu được quyền và trỏch nhiệm cụng dõn sẽ được điều chỉnh trong luật cựng những ý kiến quan điểm khỏc nhau trong quỏ trỡnh soạn thảo dự ỏn luật thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và một số diễn đàn… Theo đú, bổ sung vào khoản 2 Điều 39 quy định: “Nội dung, phạm vi, thể thức và thời gian lấy ý kiến nhõn dõn về dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định”.
Về vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Trong hệ thống chớnh trị nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cú vai trũ rất quan trọng, là tổ chức liờn minh, liờn hiệp tự nguyện của tổ chức chớnh trị, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội và cỏc cỏ nhõn tiờu biểu trong cỏc giai cấp tầng lớp xó hội, cỏc dõn tộc, cỏc tụn giỏo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài (Điều 9 Hiến phỏp 1992 và Điều 1 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) cú thẩm quyền tham gia xõy dựng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của nhõn dõn theo luật định (Điều 30 Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật và Điều 9 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam).
Để tăng cường tớnh khỏch quan, sự giỏm sỏt của nhõn dõn vào quỏ trỡnh lấy ý kiến, đề nghị bổ sung vào khoản 3 Điều 41 Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật nội dung quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cỏc tổ chức thành viờn, cỏc tổ chức xó hội - nghề nghiệp và cỏc cơ quan thụng tin, bỏo chớ
cú quyền cử đại diện giỏm sỏt quỏ trỡnh lấy ý kiến nhõn dõn từ lỳc bắt đầu tiến hành đến lỳc tập hợp, xử lý kết quả lấy ý kiến nhõn dõn.
Về việc tập hợp, tổng hợp, tiếp thu ý kiến nhõn dõn
Việc tập hợp, tổng hợp, tiếp thu ý kiến nhõn dõn là rất quan trọng, nếu khụng làm tốt khõu này thỡ mọi hoạt động ở giai đoạn trước trở nờn vụ nghĩa. Việc tập hợp, xử lý ý kiến nhõn dõn phải bảo đảm cỏc yờu cầu sau đõy:
Yờu cầu thứ nhất là, tập hợp ý kiến nhõn dõn phải đầy đủ: Mọi đúng gúp dưới cỏc hỡnh thức như kết luận hội thảo cỏc diễn đàn thảo luận của nhõn dõn, thư từ gửi trực tiếp, ý kiến thu nhận được của cỏc đại biểu Quốc hội thụng qua tiếp xỳc cử tri, ý kiến đúng gúp mà cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức khỏc nhận được đều phải được thu thập và xử lý;
Yờu cầu thứ hai là, tập hợp ý kiến nhõn dõn phải thống nhất: Mọi thụng tin, ý kiến liờn quan đến dự ỏn đều tập trung tại một đầu mối để xử lý là Văn phũng Quốc hội.
Yờu cầu thứ ba là, tập hợp ý kiến nhõn dõn phải khỏch quan, trung thực, chớnh xỏc: Việc tập hợp, xử lý ý kiến đúng gúp của nhõn dõn một cỏch khỏch quan, trung thực sẽ giỳp cho cỏc nhà làm luật cú cỏi nhỡn xỏc thực và tạo cho những người đúng gúp ý kiến tin rằng ý kiến của mỡnh được phản ỏnh, hành động của mỡnh cú ý nghĩa.
Đối chiếu với những yờu cầu trờn đõy, cú thể thấy trong thực tiễn, việc tập hợp, xử lý cỏc ý kiến đúng gúp của nhõn dõn vào cỏc dự ỏn luật đó cú sự phối hợp giữa cỏc cơ quan của Quốc hội cú trỏch nhiệm thẩm tra dự ỏn và cơ quan soạn thảo dự ỏn. Tuy vậy, phỏp luật vẫn chưa xỏc định rừ trỏch nhiệm chớnh thuộc về cơ quan nào. Trong việc phối hợp nghiờn cứu, tiếp thu ý kiến đúng gúp của nhõn dõn cũng chưa quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, thành phần của bộ phận làm cụng tỏc này cũng như trỏch nhiệm của cơ quan soạn thảo và cơ quan thẩm tra đối với họ. Mặt khỏc, cỏc ý kiến về hiệu quả
điều chỉnh của cỏc văn bản luật, bỏo cỏo của cỏc cuộc thăm dũ dư luận do cỏc tạp chớ, tổ chức phi Chớnh phủ tiến hành về hệ thống phỏp luật Việt Nam hiện hành cần phải được tiếp thu một cỏch nghiờm tỳc, bởi lẽ nguồn thụng tin này rất cú ý nghĩa trong việc soạn thảo cỏc văn bản phỏp luật.
Nguyờn tắc chung cho vấn đề này là: Mọi ý kiến của người dõn gúp ý vào dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật đều được tập hợp, nghiờn cứu để tiếp thụ; chỉ rừ tờn cơ quan và nhiệm vụ cụ thể của cơ quan đú đối với việc tổ chức lấy ý kiến và tập hợp, tiếp thu ý kiến trong từng giai đoạn cụ thể. Nhỡn chung, trong từng khõu đoạn của quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật, cơ quan nào tổ chức lấy ý kiến thỡ cơ quan đú cú trỏch nhiệm tập hợp cỏc ý kiến gúp ý và nghiờn cứu để tiếp thu, và cơ quan đú cũn cú trỏch nhiệm lập bỏo cỏo về việc tổ chức lấy ý kiến, giải trỡnh về việc tiếp thu cỏc ý kiến gúp ý. Việc xỏc định rừ trỏch nhiệm của từng cơ quan trong việc tổ chức lấy ý kiến nhõn dõn trong từng giai đoạn soạn thảo, ban hành văn bản sẽ hạn chế tối đa việc chồng lấn về nhiệm vụ giữa cỏc cơ quan, chấm dứt tỡnh trạng nhiều cơ quan cựng cú một nhiệm vụ dẫn đến khụng cơ quan nào thực hiện hoặc cú thực hiện nhưng khụng hiệu quả hay tỡnh trạng người dõn mặc dự cú ý kiến nhưng khụng biết gửi về đõu, khụng biết là ý kiến của mỡnh cú được tập hợp, phản ỏnh lờn cơ quan nhà nước cú thẩm quyền hay khụng. Việc xỏc định cơ quan cú tổ chức lấy ý kiến cú trỏch nhiệm tập hợp, tiếp thụ ý kiến phải lập bỏo cỏo về việc lấy ý kiến và giải trỡnh việc tiếp thụ ý kiến của nhõn dõn một mặt ràng buộc trỏch nhiệm của cơ quan tổ chức lấy ý kiến, loại bỏ tỡnh trạng tổ chức lấy ý kiến một cỏch qua loa, đại khỏi, khụng hiệu quả hoặc việc tiếp thu ý kiến một cỏch quan liờu, phiến diện, mặt khỏc, cũng loại bỏ tư tưởng hoài nghi, thiếu tin tưởng của người dõn cho rằng việc lấy ý kiến chỉ là hỡnh thức, dẫn đến khụng nghiờn cứu kỹ nội dung được hỏi, gúp ý hời hợt và khụng đỳng trọng tõm.
Như vậy, cần sớm sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật nhằm quy định rừ hơn nữa mối quan hệ và trỏch nhiệm của Văn phũng Quốc hội, cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm định và cỏc cơ quan khỏc trong việc phối hợp tổ chức lấy ý kiến, tiếp nhận, phõn loại và xử lý ý kiến đúng gúp của nhõn dõn.
Bổ sung quy định về sỏng kiến lập phỏp của cụng dõn
Một trong những hỡnh thức hoạt động xõy dựng phỏp luật là sỏng kiến của nhõn dõn được thể hiện trong cỏc vấn đề được đưa ra đối với cỏc cơ quan nhà nước về việc ban hành hoặc thay đổi cỏc văn bản luật nhất định. Sỏng kiến trực tiếp của quần chỳng nhõn dõn thụng thường được biểu hiện là một hỡnh thức thể hiện của sỏng kiến làm luật, cú ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động xõy dựng luật của cỏc cơ quan nhà nước. Hiện nay, quy trỡnh lập phỏp nước ta chưa cho phộp hỡnh thức sỏng kiến lập phỏp của cỏc nhúm cụng dõn, mà chủ yếu thụng qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và một số tổ chức thành viờn của Mặt trận. Vỡ vậy sự tham gia ý kiến của cỏ nhõn cụng dõn chủ yếu là ở giai đọan soạn thảo. Chớnh vỡ vậy, chỳng tụi kiến nghị nờn bổ sung quy định về sự tham gia của nhõn dõn vào giai đoạn hỡnh thành sỏng kiến lập phỏp. Theo đú:
- Bất cứ một người dõn nào cũng cú quyền đưa ra đề xuất về việc xõy dựng và ban hành văn bản quy phạm phỏp luật. Đề xuất xõy dựng và ban hành văn bản nờu được tờn văn bản, cơ quan ban hành, vấn đề mà văn bản cần điều chỉnh và một số nội dung cơ bản của văn bản;
- Đề xuất về việc xõy dựng và ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của người dõn được gửi đến cơ quan, tổ chức nơi họ làm việc, sinh sống hoặc tham gia (tổ chức) hoặc những người đại diện cho họ (đại biểu Hội đồng nhõn dõn, đại biểu Quốc hội);
- Cơ quan, tổ chức, những người đại diện cho người dõn cú trỏch nhiệm tập hợp đề xuất của người dõn. Trong trường hợp xột thấy việc ban hành văn bản là cần thiết và cú đầy đủ cơ sở cho việc xõy dựng và ban hành văn bản, cơ quan, tổ chức, người đại diện đú cú trỏch nhiệm nghiờn cứu, hoàn thiện đề xuất đú theo đỳng yờu cầu đối với một sỏng kiến xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật để gửi đến cơ quan cú thẩm quyền lập dự kiến chương trỡnh xõy dựng phỏp luật.