Thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội tiếp cận dưới gúc độ hiệu quả thực thi phỏp luật

Một phần của tài liệu Thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạt động lập pháp của Quốc hội Việt Nam (Trang 41)

hội - tiếp cận dưới gúc độ hiệu quả thực thi phỏp luật

Cú một nguyờn lý đó được thừa nhận chung: Phỏp luật được ban hành ra thỡ phải được thi hành, đú là điều khụng phải bàn cói. Nguyờn lý này đũi hỏi tất cả cỏc chủ thể trong xó hội phải tuyệt đối chấp hành cỏc quy định của phỏp luật, kể cả nhà nước, cơ quan nhà nước và cụng chức nhà nước, khụng cú trường hợp ngoại lệ, khụng cú đặc quyền, đặc lợi ở đõy. Thi hành phỏp luật cũng đũi hỏi nếu vi phạm thỡ phải bị xử lý nghiờm minh, kịp thời, đỳng phỏp luật.

Phỏp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để phỏt huy tỏc dụng trong thực tế đời sống. Nhà nước bảo đảm cho phỏp luật được thi hành bằng nhiều biện phỏp, tựu trung lại thuộc vào một trong hai biện phỏp chớnh

thuyết phục. Trong trường hợp biện phỏp giỏo dục thuyết phục khụng mang lại kết quả như mong muốn thỡ mới sử dụng đến biện phỏp cưỡng chế. Nhà nước cưỡng chế thực hiện phỏp luật bằng cỏc cụng cụ, phương tiện như quõn đội, nhà tự, cảnh sỏt,… Lỳc đú thỡ người khụng thực hiện phỏp luật hoặc thực hiện khụng đỳng yờu cầu, đũi hỏi của phỏp luật phải gỏnh chịu hậu quả bất lợi.

Rất nhiều nhà nghiờn cứu, trong nước cũng như ngoài nước, đều thống nhất với nhau ở một điểm, đú là ớch lợi của việc thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội đối với việc thi hành phỏp luật. Bởi lẽ, nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội cũng cú thể hiểu là nhõn dõn làm ra luật. Một khi nhõn dõn đó làm ra luật thỡ khụng cú cớ gỡ để nhõn dõn khụng thực hiện luật do mỡnh đặt ra, nhõn dõn chấp nhận sự ràng buộc của phỏp luật, thực hiện cỏc quy định của phỏp luật trong tõm thế thoải mỏi vỡ “thấy được mỡnh trong luật”. Một đạo luật tốt là đạo luật thu hỳt được sự tham gia của nhõn dõn; và người phải tuõn theo luật phải là người được tham gia làm luật.

Nhờ tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật mà nhõn dõn nắm được chủ trương đường lối, chớnh sỏch sẽ ban hành, sắp ban hành, nờn chuẩn bị (tinh thần và vật chất) cho việc “đún nhận” phỏp luật. Nhõn dõn biết được mỡnh được làm gỡ, khụng được làm gỡ, phải làm gỡ và làm như thế nào, từ đú điều chỉnh hành vi của mỡnh cho phự hợp những đũi hỏi của phỏp luật. Như vậy, phỏp luật bởi được nhõn dõn chấp nhận nờn đi vào cuộc sống dễ dàng hơn, gúp phần đảm bảo tớnh khả thi của phỏp luật. Thờm vào đú, phỏp luật một khi phản ỏnh được ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn thỡ được dõn hiểu, tin và đồng tỡnh, ủng hộ, tự nguyện, tự giỏc thực hiện.

Trong bài viết của một vị PGS. TS luật trường Đại học tổng hợp Quốc gia Kazan của Nga đăng trờn Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏpđó phõn tớch những

yếu tố tõm lý - xó hội trong thực thi phỏp luật. Theo ụng, để khơi gợi được sự hưởng ứng theo cỏc yờu cầu đặt ra trước tiờn cỏc quy phạm phỏp luật phải đi vào nhận thức, tõm lý của con người và "dấu vết" để lại đú được thể hiện qua những quan điểm, thỏi độ và những định hướng nhất định của mỗi người. Vỡ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau mà những quan điểm, thỏi độ này cú thể cú những mặt tớch cực và cả những khớa cạnh tiờu cực. Vấn đề là ở chỗ, cần phải chuẩn bị cho đối tượng được tiếp cận với phỏp luật và hỡnh thành ở họ thỏi độ đỳng đắn với phỏp luật. Xột ở khớa cạnh này thỡ việc thu hỳt nhõn dõn tham gia hoạt động lập phỏp của Quốc hội đó làm được việc giỳp cho đối tượng được tiếp cận với phỏp luật và hỡnh thành ở họ thỏi độ đỳng đắn với phỏp luật [28, tr. 14].

Tỏc giả cũng cung cấp thụng tin cho biết trong khoa học phỏp lý của Nga cú quan điểm cho rằng, cần phải xem xột một cỏch tổng thể cỏc yếu tố tõm lý cỏ nhõn trong cơ chế thực thi phỏp luật như cỏc lợi ớch, nhu cầu, mục đớch, nguyện vọng, sự hiểu biết về phỏp luật... vỡ hành vi của con người được hỡnh thành từ những động cơ mang tớnh chủ quan nờn trong quỏ trỡnh thực thi phỏp luật, bờn cạnh cỏc lợi ớch, khụng thể khụng tớnh đến mức độ hiểu biết phỏp luật, cỏc nhu cầu, nguyện vọng, mục đớch của chủ thể.

Mối liờn hệ giữa quỏ trỡnh và kết quả thực thi phỏp luật với tõm lý con người được khẳng định thực thi phỏp luật là bằng chứng của sự tin tưởng và ủng hộ của xó hội cụng dõn, của cộng đồng đối với cơ quan lập phỏp. Việc xó hội cụng nhận và ủng hộ phỏp luật gúp phần hạn chế những phức tạp trong cơ chế thực thi. Ở đõy muốn núi tới ý thức tự nguyện, sự nhiệt tỡnh của mỗi cụng dõn, của mỗi tổ chức và cộng đồng với việc thực hiện cỏc nghĩa vụ của mỡnh.

Tỏc giả này cũn nhận xột người dõn Nga khụng tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật, vỡ vậy, họ khụng mấy mặn mà với những quy định phỏp luật. Ngược lại, người Anh, người Phỏp luụn cảm nhận được một cỏch sõu sắc

và bày tỏ thỏi độ khụng hài lũng khi những quy định phỏp luật bị vi phạm, bởi vỡ người dõn Anh và người dõn Phỏp đó hiểu rừ ý nghĩa của từng quy phạm ngay khi chỳng đang được xõy dựng.

Trong Nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn và vỡ dõn, nhõn dõn thi hành phỏp luật phải là người biết và tham gia vào việc làm ra luật. Luật phỏp phải thể hiện được cơ bản và thống nhất toàn bộ ý chớ và quyền lợi của toàn thể nhõn dõn. Điều đú bảo đảm tớnh khả thi của phỏp luật.

Phỏp luật gần với nhu cầu, mong ước và tiếng núi của người dõn, thỡ người dõn sẽ vui vẻ, tự nguyện tuõn theo luật đú. Ngược lại, nếu phỏp luật trỏi với dõn nguyện, thỡ cú dựng hỡnh phạt nặng nề mà răn đe và cưỡng bức, thứ luật đú tất sẽ bị số đụng dõn chỳng đào thải. Khi đú cỏi gọi là hợp phỏp thỡ trở thành ngoại lệ, cỏi bất hợp phỏp trở thành phổ biến. Như vậy, “làm cho phỏp luật trở nờn nghiờm minh chớnh là làm cho phỏp luật đại diện tiếng núi và lợi ớch của nhõn dõn ngày càng một tốt hơn” [29, tr. 11].

Phỏp luật khụng chỉ là những quy tắc ứng xử của con người được nhà nước ban hành, phỏp luật phải là ý nguyện của nhõn dõn được núi lờn thành luật. Bởi vậy, “xõy dựng phỏp luật ngày nay khụng cũn là độc quyền của nhà nước…phải là cụng việc của toàn thể nhõn dõn. Chức năng của nhà nước là đảm bảo cho quy trỡnh lập và thực hiện quy ước đú diễn ra một cỏch tự do và bỡnh đẳng” [29, tr. 12].

Cú thể núi việc lấy ý kiến nhõn dõn về cỏc dự ỏn luật là một lần ỏp dụng thử nghiệm rất quan trọng cỏc quy định của dự ỏn luật vào trong cuộc sống qua đú cho phộp cỏc nhà làm luật đỏnh giỏ được tớnh khả thi của dự ỏn, biết được hiệu quả của cỏc quy định mà mỡnh đưa ra được nhõn dõn chấp nhận ở mức độ nào. Nõng cao tớnh khả thi là mục tiờu quan trọng nhất đối với mọi văn bản quy phạm phỏp luật được đưa ra lấy ý kiến nhõn dõn. Đõy thực sự là một cơ hội tốt giỳp nhõn dõn thể hiện quan điểm, cỏch nhỡn của mỡnh đối với những vấn đề

mà cỏc nhà lập phỏp đưa ra, giỏn tiếp tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.

Một phần của tài liệu Thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạt động lập pháp của Quốc hội Việt Nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)