quan, là biểu hiện cụ thể, sinh động của nguyờn tắc chủ quyền nhõn dõn trong lĩnh vực lập phỏp, và cú ý nghĩa, vai trũ to lớn.
1.2.2. í nghĩa của việc thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội phỏp của Quốc hội
1.2.2.1. Việc thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội Việt Nam là sự cụ thể hoỏ của nguyờn tắc nhõn dõn tham gia vào quản lý nhà nước và xó hội
Việt Nam đang nỗ lực xõy dựng một Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn. Khỏi niệm Nhà nước phỏp quyền vừa bao hàm tớnh thượng tụn của phỏp luật, sự bỡnh đẳng trong tuõn thủ phỏp luật của nhà nước, khu vực doanh nghiệp và khu vực xó hội cụng dõn. Thành tố thứ hai khụng kộm phần quan trọng trong Nhà nước phỏp quyền chớnh là sự bỡnh đẳng về “quyền”, trong đú cú những quyền mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh trịnh trọng tuyờn bố trong Tuyờn ngụn độc lập là “do tạo hoỏ ban cho”, “khụng ai cú thể xõm phạm được”. Một trong những quyền đú là quyền được biết và quyền được tham gia vào cụng việc quản lý nhà nước và xó hội. Trong lĩnh vực xõy dựng phỏp luật, nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội là một biểu hiện cụ thể, sinh động của quyền tham gia quản lý nhà nước và xó hội.
Việc thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội là một trong những hỡnh thức động viờn nhõn dõn tham gia xõy dựng nhà nước. Xột về quyền, thỡ sự tham gia quản lý nhà nước và xó hội là quyền cụng dõn đó được ghi nhận trong Hiến phỏp. Quyền này cú thể được thực hiện bằng hai cỏch: thụng qua đại biểu dõn cử và bằng cỏch tham gia trực tiếp. Trong
xõy dựng Nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn, vỡ dõn; thực hiện “dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra”, bảo đảm cho cỏc chớnh sỏch, phỏp luật bỏm sỏt yờu cầu thực tế của cuộc sống, cú tớnh khả thi cao.
Quyền được biết của cụng dõn gắn liền với thuộc tớnh của phỏp luật là cú
khả năng dự liệu trước, và định hướng hành vi. Khi nhõn dõn được thụng bỏo về một dự luật sẽ xuất hiện và nội dung cơ bản của nú, thỡ họ cú thời gian thu xếp để thi hành theo cỏch riờng của mỡnh. Chẳng hạn, trong lĩnh vực kinh doanh, với khả năng dự liệu trước của hệ thống phỏp luật, khối doanh nghiệp cú thể yờn tõm lập cỏc kế hoạch, chớnh sỏch dài hạn cho việc kinh doanh của mỡnh. Sự xuất hiện đột ngột của một đạo luật và những ràng buộc khú đoỏn trước của nú sẽ gõy sốc cho thị trường, cho xó hội và làm giảm khả năng thi hành và hiệu lực. Nú sẽ trực tiếp gõy thiệt hại cho một số chủ thể đồng thời cú thể là cơ hội làm giàu hợp phỏp nhưng bất chớnh của những ai biết trước được sự thay đổi bất thường đú, việc kinh doanh sẽ bị manh mỳn, hỗn độn, làm ăn theo kiểu chụp giựt. Cỏc chủ thể sẽ khụng yờn tõm đầu tư vào sản xuất, kinh doanh. Sẽ khụng cú nền sản xuất hiện đại.
Bảo đảm cụng khai, minh bạch và thuộc tớnh cú thể dự liệu trước của phỏp luật là đũi hỏi của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Giữa cỏc quốc gia khỏc nhau về ngụn ngữ, văn hoỏ, học thuyết phỏp lý thỡ để cú thể trở thành đối tỏc trong cỏc quan hệ kinh doanh thỡ tớnh rừ ràng của phỏp luật, tớnh ổn định, tớnh cú thể dự đoỏn của phỏp luật phải đặt lờn hàng đầu. Điều này cú thể thấy rừ trong thực tiễn quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của nước ta trong giai đoạn hiện nay.
1.2.2.2. Thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội nhằm phỏt huy trớ tuệ của nhõn dõn, phản ỏnh cỏc lợi ớch đa dạng trong xó hội
động lập phỏp của Quốc hội là quyền của nhõn dõn, việc thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội cũn tập hợp được trớ tuệ của dõn vào cỏc dự thảo luật. Mục đớch để tập hợp trớ tuệ khụng phải là làm cho dự thảo hay hơn về kỹ thuật thể hiện, mà tập hợp cỏc phản ảnh lợi ớch xó hội đa dạng sẽ bị phỏp luật điều chỉnh như thế nào, để phỏp luật đi vào cuộc sống và được cuộc sống chấp nhận sự ràng buộc hợp lý.
Một nhà nước muốn là của dõn, do dõn, vỡ dõn phải tớnh đến cỏc lợi ớch xó hội mà một đạo luật sẽ tỏc động. Quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật là một quỏ trỡnh phức tạp, phải giải quyết những mõu thuẫn, xung đột lợi ớch của nhiều nhúm lợi ớch trong xó hội, phản ỏnh nhiều xu thế, quan điểm khỏc nhau, nhất là trong nền kinh tế thị trường đa sở hữu, đa quan hệ và nhu cầu quản lý nhà nước theo định hướng chớnh trị. Quỏ trỡnh này khụng thể đạt kết quả nếu khụng cú sự tham gia của cỏc chủ thể những quan hệ xó hội mà phỏp luật điều chỉnh. Một trong những yờu cầu của quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật là làm sỏng tỏ cỏc lợi ớch xó hội trong đời sống xó hội. Việc làm sỏng tỏ cỏc lợi ớch xó hội trong quỏ trỡnh xõy dựng luật được bảo đảm khụng chỉ thụng qua cỏc đại biểu Quốc hội, mà cũn bằng việc phỏt triển cỏc hỡnh thức tham gia đa dạng trong hoạt động xõy dựng luật của nhõn dõn với tư cỏch là một bộ phận hợp thành của dõn chủ trực tiếp, cú tổ chức và được nhà nước bảo đảm. Bằng cỏch này, lợi ớch của cỏc tầng lớp xó hội khỏc nhau được làm sỏng tỏ và cõn nhắc trong soạn thảo, xõy dựng và ban hành văn bản luật. Hoạt động xõy dựng phỏp luật phải được tiến hành trờn cơ sở hiểu biết đỳng đắn cỏc nhu cầu và lợi ớch của con người, những điều con người quan tõm và những vấn đề liờn quan đến họ để từ đú tỡm hiểu cỏc phương thức giải quyết những vấn đề đú và tạo ra cỏc tiền đề cho mọi người tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật. Bảo đảm hài hoà về lợi ớch trong xõy dựng văn bản phỏp luật, do đú đúng gúp vào tớnh khả thi bắt buộc chung của quy phạm và bảo đảm mụi trường xó hội ổn định, bền vững và cụng bằng.
Chớnh vỡ thế, ngay từ khi bắt tay xõy dựng một văn bản quy phạm phỏp luật, cơ quan soạn thảo khụng chỉ phõn tớch chớnh sỏch mà cần tớnh đến khả năng cho phộp những đối tượng sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất bởi văn bản phỏp luật phải được biết và được phỏt biểu ý kiến.
1.2.2.3. Thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội kiểm định sự cần thiết ban hành văn bản quy phạm phỏp luật
Lý thuyết lập phỏp cho rằng ban hành cỏc quy phạm để đưa ra cỏc giải phỏp lập phỏp giải quyết cỏc vấn đề đang phỏt sinh và cần điều chỉnh bằng phỏp luật. Vấn đề nào cấp thiết phải được xử lý trước, vấn đề nào khụng cần điều chỉnh bằng phỏp luật và phỏp luật khụng bắt buộc phải điều chỉnh bằng luật thỡ phải chọn cỏc giải phỏp điều chỉnh khỏc. Khụng nờn làm luật theo ý muốn chủ quan của nhà nước vỡ cỏc nguồn lực của đất nước cú thể bị tiờu tốn vào những việc chưa chắc đó cần thiết nhất. Ngoài ra, cỏc vấn đề đó phỏt sinh nếu khụng được xử lý đỳng lỳc, sẽ tăng thờm chi phớ và độ phức tạp để giải quyết chỳng. Vỡ vậy, định vị được vấn đề và mức độ nghiờm trọng của vấn đề và sự cần thiết phải giải quyết vấn đề đú bằng phỏp luật là yờu cầu quan trọng bậc một của nhà nước khi quyết định soạn thảo một dự ỏn văn bản quy phạm phỏp luật. Sự tham gia của nhõn dõn gúp phần rất lớn trong việc điều tra, đỏnh giỏ, nhận biết cỏc vấn đề cần điều chỉnh trong xó hội, tạo cơ sở để phõn tớch chớnh sỏch trước khi xõy dựng văn bản phỏp luật. Lý thuyết về cỏc cụng đoạn của phõn tớch chớnh sỏch lập phỏp dành sự quan tõm đặc biệt cho việc điều tra xó hội học để định vị vấn đề và đề xuất giải phỏp. Hiện nay, việc phõn tớch chớnh sỏch lập phỏp cú sự tham gia của nhõn dõn chủ yếu được thực hiện trong giai đoạn soạn thảo, dẫn đến tỡnh trạng ban soạn thảo phải “đẽo cày giữa đường” hoặc chủ quan, duy ý chớ khụng muốn tiếp thu vỡ sẽ làm vấn đề phức tạp thờm và tiến độ văn bản sẽ chậm.
1.2.2.4. Thu hỳt nhõn dõn tham gia vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội thể hiện vị thế chủ động hợp tỏc của cỏc chủ thể trong nhà nước phỏp quyền, kiểm soỏt tệ quan liờu
Khỏc với nhà nước phỏp trị, trong Nhà nước phỏp quyền, cỏc chủ thể nhà nước - xó hội cụng dõn và khu vực doanh nghiệp đều bỡnh đẳng trước phỏp luật và cú quan hệ hợp tỏc trong việc đặt ra và giỏm sỏt thực thi chớnh sỏch, phỏp luật; nhà nước khụng phải là tỏc giả duy nhất của phỏp luật. Thực tiễn xõy dựng và thực hiện phỏp luật ở nước ta sau Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) đó chứng minh vai trũ ngày càng tăng lờn của khu vực doanh nghiệp và khu vực xó hội cụng dõn trong lập phỏp và gúp ý kiến hoàn thiện phỏp luật trong quỏ trỡnh thực thi. Sự tham gia tớch cực và chủ động của khu vực doanh nghiệp và khu vực xó hội cụng dõn với nhà nước sẽ tăng cường hiệu quả Nhà nước phỏp quyền và sức mạnh đại đoàn kết dõn tộc; phỏp luật khụng chia rẽ nhà nước với xó hội. Nếu khụng, sẽ dễ dàng cú sự lầm lẫn là phỏp luật là cụng cụ cai trị của nhà nước, vỡ nhà nước và đối lập với xó hội. Khi phỏp luật và đời sống thực tế của xó hội ngày càng cú khoảng cỏch xa rời nhau, thỡ hiệu lực nhà nước sẽ kộm, người dõn khụng cũn tin tưởng và trụng cậy vào phỏp luật. Vỡ vậy, cần tăng cường việc tham gia ý kiến của doanh nghiệp và người dõn vào quỏ trỡnh soạn thảo văn bản nhằm bảo đảm tớnh dõn chủ trong nhà nước phỏp quyền, cũng như tớnh hiệu lực của cả hệ thống phỏp luật.
Cỏc cơ quan nhà nước vốn mang sẵn trong mỡnh ớt nhiều bản chất “quan liờu”, cho dự đú là nhà nước tiến bộ và phỏt triển. Cơ quan nhà nước, cụng chức khụng chỉ bị giới hạn về sự nhạy cảm thực tiễn, vốn sống thực tế mà cũn do tõm lý tự vệ của “người gỏc cổng”, luụn muốn “tuyệt đối hoỏ” cho sự an toàn của toàn xó hội. Ngoài ra, quỏ trỡnh làm luật luụn bị chi phối bởi lăng kớnh chủ quan của những nhà làm luật, trong một số trường hợp cũn bị chi phối bởi
tham gia của nhõn dõn sẽ tạo sự cõn bằng và khoa học trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật: cú bảo vệ và cú phản biện, cú nờu vấn đề và cú phản bỏc vấn đề, cú vai trũ của quản lý và bị quản lý, cú quyền tự do kinh doanh và cú trật tự cụng cộng…