Lý thuyết về sự tham gia của nhõn dõn vào hoạt động lập phỏp của Quốc hộ

Một phần của tài liệu Thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạt động lập pháp của Quốc hội Việt Nam (Trang 61)

THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI

Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

2.1. Lý thuyết về sự tham gia của nhõn dõn vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội và kinh nghiệm của nƣớc ngoài Quốc hội và kinh nghiệm của nƣớc ngoài

2.1.1. Lý thuyết về sự tham gia của nhõn dõn vào hoạt động lập phỏp của Quốc hội của Quốc hội

2.1.1.1. Khỏi niệm nhõn dõn tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật

Quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật là trật tự được xỏc định về mặt phỏp lý của hoạt động hỡnh thành, ghi nhận và đưa ý chớ của nhõn dõn lờn thành luật thụng qua cỏc giai đoạn kế tiếp nhau từ nhận thức nhu cầu, kiến nghị và sỏng kiến phỏp luật, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, thảo luận, thụng qua dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật, cụng bố và đưa văn bản quy phạm phỏp luật vào thực thi.

Trong quỏ trỡnh đú, sự tham gia của nhõn dõn được hiểu là việc nhõn dõn thực hiện cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, đú là quyền được thụng tin và quyền tham gia quản lý nhà nước - một phương thức thực thi dõn chủ trong hoạt động lập phỏp của nhà nước. Về nguyờn tắc, sự tham gia của nhõn dõn khụng bị hạn chế ở bất cứ giai đoạn nào của quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật và cũng khụng bị hạn chế đối với bất cứ loại văn bản quy phạm phỏp luật nào.

Trong Nhà nước phỏp quyền mà chỳng ta đang xõy dựng, quyền của cụng dõn phải được bảo đảm bằng trỏch nhiệm của nhà nước. Cụ thể ở đõy là quyền tham gia xõy dựng phỏp luật của nhõn dõn phải được bảo đảm bằng trỏch nhiệm của nhà nước cung cấp thụng tin, tạo ra và vận

hành với thiện chớ một cơ chế phỏp lý để nhà nước khụng chỉ lắng nghe, phỏt hiện nhu cầu mà cũn thu hỳt sự tham gia cú hiệu quả của nhõn dõn vào quỏ trỡnh làm ra cỏc đạo luật phự hợp với nhu cầu của cuộc sống và ý chớ của nhõn dõn.

Quan niệm như vậy về sự tham gia của nhõn dõn sẽ tạo nờn sự khỏc biệt cơ bản so với khỏi niệm đó khỏ quen thuộc trong thực tiễn lập phỏp ở nước ta - đú là lấy ý kiến nhõn dõn vào cỏc dự thảo văn bản khi cơ quan nhà nước cú thẩm quyền “thấy cần thiết” (sẽ phõn tớch kỹ ở phần sau). Từ chỗ tham gia một cỏch thụ động, phụ thuộc vào ý chớ chủ quan của cơ quan nhà nước, người dõn sẽ chuyển sang vị thế chủ động tỡm hiểu thụng tin, đề xuất sỏng kiến và tỏc động một cỏch tớch cực vào quỏ trỡnh nhà nước làm ra chớnh sỏch, ban hành phỏp luật. Sự tham gia của nhõn dõn theo nghĩa đú cũng là một trong những yếu tố cơ bản của lý thuyết “quản lý nhà nước tốt” ở nhiều nước trờn thế giới.

2.1.1.2. Cỏch thức nhõn dõn tham gia vào hoạt động xõy dựng phỏp luật

Căn cứ vào mức độ chủ động của nhõn dõn tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật, cú thể phõn định hai cỏch thức nhõn dõn tham gia vào hoạt động xõy dựng phỏp luật như sau:

Một là, nhõn dõn tham gia với tư cỏch được hỏi ý kiến

Sự tham gia của người dõn ở tư thế là người được hỏi ý kiến mang tớnh chất “thụ động”, bởi vỡ người dõn chỉ tham gia khi được nhà nước hỏi ý kiến về dự thảo văn bản do nhà nước làm ra. Theo cỏch thức này, sự tham gia của nhõn dõn được thực hiện qua cỏc hỡnh thức khỏc nhau thể hiện cỏc cấp độ tham gia khỏc nhau:

- Cấp độ ba: Được nhà nước trưng cầu dõn ý về dự ỏn luật.

Hai là, nhõn dõn chủ động tham gia xõy dựng phỏp luật

Tớnh chủ động thể hiện ở việc người dõn trực tiếp đề xuất hoặc tham gia soạn thảo văn bản. Theo cỏch thức này sự tham gia của người dõn cũng được thực hiện theo cỏc hỡnh thức khỏc nhau như:

- Đề xuất kiến nghị xõy dựng luật với cỏc chủ thể cú quyền sỏng kiến lập phỏp;

- Tự mỡnh soạn thảo văn bản và trỡnh cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xem xột hoặc tham gia ban soạn thảo do cơ quan nhà nước chủ trỡ;

- Tham gia đấu thầu toàn bộ quỏ trỡnh soạn thảo văn bản hoặc đấu thầu thực hiện một vài cụng đoạn hoặc một vài nội dung của văn bản.

Từ lý thuyết về sự tham gia của cụng chỳng đến thực tiễn Việt Nam cho thấy ở nước ta nhõn dõn tham gia với tư cỏch là người được hỏi ý kiến. Sự tham gia của người dõn là ở tư thế bị động/ thụ động, chỉ tham gia khi nhà nước tổ chức lấy ý kiến và ở cấp độ một, nghĩa là được hỏi ý kiến.

Một phần của tài liệu Thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạt động lập pháp của Quốc hội Việt Nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)