quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật
Phỏp luật vừa giữ vai trũ ghi nhận và trật tự húa cỏc quan hệ xó hội đó hỡnh thành và cú xu hướng phổ biến, đồng thời, lại vừa tạo điều kiện cho sự phỏt triển của cỏc quan hệ xó hội. Nếu xột ở khớa cạnh này thỡ quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật phải là một quỏ trỡnh khoa học nhằm nắm bắt cỏc quy luật vận động của xó hội, của con người, do đú, nú đũi hỏi phải huy động nguồn trớ tuệ của cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà hoạt động thực tiễn trong toàn xó hội.
Cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học là những người cú trỡnh độ học vấn nhất định thuộc cỏc ngành nghề và lĩnh vực hoạt động khỏc nhau trong đời sống xó hội, đó và đang làm cụng tỏc nghiờn cứu, giảng dạy, cụng tỏc quản lý cỏc hoạt động khoa học hoặc cỏc hoạt động ứng dụng khoa học vào thực tiễn cuộc sống. Theo bỏo cỏo của Đoàn Chủ tịch Liờn hiệp cỏc hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, người cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn đều cú thể nhập hội của giới trớ thức. Theo cơ chế ấy, mỗi năm nước ta lại cú thờm trờn dưới 40 vị giỏo sư, 400 phú giỏo sư, hàng nghỡn tiến sỹ, hàng vạn thạc sỹ và cử nhõn gúp thờm vào đội quõn của hơn 40 vạn trớ thức đang là hội viờn của cỏc hội khoa học và kỹ thuật [35, tr. 11]. Họ là những người cú chuyờn mụn sõu về lĩnh
phỏp luật hiện hành lờn cỏc quan hệ xó hội thuộc lĩnh vực họ đang hoạt động và những đũi hỏi cần phải cú đối với phỏp luật về lĩnh vực hay hoạt động đú.
Cỏc chuyờn gia, nhà khoa học cú vị trớ, vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật. Vị trớ, vai trũ đú cú được dựa trờn những đũi hỏi khỏch quan đối với hoạt động xõy dựng phỏp luật như sau:
Một là, cỏc quy định phỏp luật phải được ban hành dựa trờn cơ sở lý luận và thực tiễn đỏng tin cậy. Trong khi đú, cỏc chuyờn gia, nhà khoa học (bao gồm cả tổ chức nghiờn cứu khoa học) cú hoàn toàn cú đủ năng lực và điều kiện tiến hành những nghiờn cứu về mặt lý luận và tổng kết thực tiễn xõy dựng và thực hiện phỏp luật, qua đú gúp phần xỏc định và phõn tớch sõu sắc, khỏch quan, toàn diện những bất cập, hạn chế của phỏp luật hiện hành, đồng thời phỏt hiện những nhu cầu mới cần cú sự điều chỉnh phỏp luật thớch hợp trong tương lai;
Hai là, trong thời đại phỏt triển khoa học – kỹ thuật hiện nay, xu hướng chuyờn mụn hoỏ sõu sắc cỏc đối tượng điều chỉnh của phỏp luật cựng với sự phõn hoỏ, chuyờn mụn hoỏ thụng tin, trong đú cú cả thụng tin phỏp luật dẫn đến yờu cầu ngụn ngữ, thuật ngữ phỏp luật và phương phỏp điều chỉnh cũng phải chuyờn mụn hoỏ cao độ. Trong điều kiện đú, chỉ cú chuyờn gia, nhà khoa học với kiến thức và năng lực xử lý cỏc vấn đề chuyờn mụn sõu là những người cú khả năng phỏt hiện, nhận diện và xỏc định đỳng đắn nhu cầu điều chỉnh phỏp luật của từng lĩnh vực khoa học, đặc biệt trong quỏ trỡnh khai thỏc, sử dụng cỏc thành tựu khoa học vào phục vụ đời sống xó hội. Vớ dụ: Trong cỏc lĩnh vực điện nguyờn tử, năng lượng hạt nhõn, y sinh học... Bằng kinh nghiệm xử lý, đối phú với cỏc tỡnh huống trong lĩnh vực chuyờn mụn sõu, cỏc chuyờn gia, nhà khoa học cú thể hỗ trợ rất hiệu quả cho cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong việc phõn tớch, đỏnh giỏ sõu sắc cỏc
nội dung cần điều chỉnh, cỏc phương ỏn, phương thức điều chỉnh phỏp luật một cỏch hiệu quả, khả thi;
Ba là, cỏc chuyờn gia, nhà khoa học là những người cú khả năng nhận biết quy luật phỏt triển của sự vật, hiện tượng tự nhiờn và xó hội, dự bỏo xu thế vận động khỏch quan, cú khả năng dẫn dắt, định hướng sự phỏt triển xó hội, do đú, họ cú vai trũ quan trọng trong việc tham gia xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật cụ thể và cả trong việc hoạch định chiến lược phỏp lý;
Bốn là, cỏc chuyờn gia, nhà khoa học là những người cú tiềm năng tạo dựng cỏc mối liờn kết, chia sẻ tri thức ở tầm quốc gia và quốc tế trong tất cả cỏc lĩnh vực. Bằng uy tớn cỏ nhõn của bản thõn hoặc thụng qua tổ chức nghiờn cứu - đào tạo nơi họ làm việc, cỏc hội/ hiệp hội khoa học mà họ là thành viờn, cỏc chuyờn gia, nhà khoa học chớnh là cầu nối quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật của nước ta tiếp cận kịp thời với tri thức nhõn loại, với cỏc thành tựu và xu hướng phỏt triển của khoa học thế giới và khu vực, từ đú cú sự lựa chọn đỳng và thụng minh cho giải phỏp thớch hợp ở Việt Nam.
Do đú, ngoài việc tham gia với tư cỏch là cụng dõn bỡnh thường, cỏc chuyờn gia, nhà khoa học cũn cú thể đúng gúp cú giỏ trị ở nhiều phương diện cho quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam trờn con đường cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa, hội nhập quốc tế.
Sau đõy là một vài nột phỏc thảo mụ hỡnh tham gia của cỏc chuyờn gia, nhà khoa học vào hoạt động xõy dựng phỏp luật của nước ta:
Phạm vi tham gia của cỏc chuyờn gia, nhà khoa học vào quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật
Về nguyờn tắc, cỏc chuyờn gia, nhà khoa học cú quyền và cú thể tham gia vào tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật, từ kiến nghị xõy dựng phỏp luật đến soạn thảo gúp ý, thẩm định, thẩm tra dự thảo. Chẳng hạn xõy dựng cỏc định hướng nội dung trong dự thảo chiến lược lập phỏp
hoặc chương trỡnh xõy dựng phỏp luật dài hạn; xỏc định cỏc nhu cầu mới, quan hệ xó hội mới phỏt sinh cần cú sự điều chỉnh của phỏp luật; xỏc định cỏc giải phỏp phỏp lý cho những vấn đề liờn quan đến khai thỏc, sử dụng những thành tựu khoa học, cụng nghệ...
Như vậy, cỏc chuyờn gia, nhà khoa học cần được tham gia từ những giai đoạn sớm của quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật (phỏt hiện nhu cầu, từ đú kiến nghị xõy dựng phỏp luật, chương trỡnh và chiến lược lập phỏp) cũng như ở giai đoạn hỡnh thành cỏc vấn đề cú tớnh định hướng chỉ đạo giải quyết những nội dung cơ bản của một dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến lĩnh vực khoa học, cụng nghệ chuyờn ngành và liờn ngành.
Cỏc hỡnh thức tham gia xõy dựng phỏp luật của cỏc chuyờn gia, nhà khoa học
Hỡnh thức thứ nhất: Đề xuất kiến nghị xõy dựng phỏp luật cú kốm theo thuyết minh và cỏc tài liệu cần thiết để luận giải về nhu cầu, sự cần thiết của văn bản cần dự thảo; định hướng cơ bản về nội dung và hỡnh thức của văn bản. Cỏc đề xuất này gửi đến cỏc chủ thể cú quyền sỏng kiến lập phỏp để xem xột, quyết định đưa vào hay khụng đưa vào chương trỡnh xõy dựng phỏp luật của cơ quan cú thẩm quyền, đồng thời cú trỏch nhiệm phản hồi kết quả xem xột cho cỏ nhõn, tổ chức đó đề xuất;
Hỡnh thức thứ hai: Tự mỡnh soạn thảo văn bản và trỡnh dự thảo đến cơ quan nhà nước cú thẩm quyền;
Hỡnh thức thứ ba: Tham gia đấu thầu hoặc được chỉ định soạn thảo một phần nội dung cú tớnh chuyờn mụn cao trong văn bản hoặc thực hiện một số nội dung mang tớnh chất nghiờn cứu hoặc kỹ thuật cú liờn quan đến sỏng kiến, đề xuất xõy dựng phỏp luật, cỏc cụng việc soạn thảo văn bản. Vớ dụ: nghiờn cứu tổng kết thực tiễn thi hành phỏp luật, nghiờn cứu so sỏnh phỏp luật và thực thi phỏp luật cú liờn quan của cỏc nước; nghiờn cứu rà soỏt, hệ thống hoỏ
văn bản phỏp luật cú liờn quan; nghiờn cứu thăm dũ dư luận xó hội, phản ứng của xó hội đối với nội dung đề xuất đưa vào chương trỡnh xõy dựng phỏp luật; đỏnh giỏ dự bỏo tỏc động kinh tế – xó hội của dự thảo văn bản;
Hỡnh thức thứ tư: Cỏc chuyờn gia, nhà khoa học được cơ quan lập, thẩm định, thẩm tra dự kiến chương trỡnh xõy dựng phỏp luật mời tham gia gúp ý kiến hay phản biện độc lập về cỏc đề xuất xõy dựng phỏp luật, thứ tự ưu tiờn của cỏc văn bản được đề xuất trong dự kiến chương trỡnh xõy dựng phỏp luật hoặc về nội dung của dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật;
Hỡnh thức thứ năm: Tham gia Hội đồng tư vấn khoa học do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành văn bản thành lập nhằm cung cấp cho Ban soạn thảo, hội đồng thẩm định, thẩm tra những vấn đề thuộc lĩnh vực chuyờn mụn sõu được điều chỉnh trong dự thảo văn bản.