Gắn cải cách chính quyền ph-ờng với việc quản lý tốt hộ gia đình trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng và đa chiều thông tin.

Một phần của tài liệu Hương ước và vai trò của hương ước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay (Trang 103)

Kết luận chương II:

3.2.10.Gắn cải cách chính quyền ph-ờng với việc quản lý tốt hộ gia đình trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng và đa chiều thông tin.

đình trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng và đa chiều thông tin.

Hộ gia đỡnh ở đụ thị, đặc biệt là ở cỏc thành phố lớn cú nhiều mối quan hệ phức tạp, khụng chỉ quan hệ gia đỡnh họ hàng, mà cũn quan hệ bạn bố, làm ăn, quan hệ cơ quan, cỏc quan hệ xó hội khỏc và quan hệ cộng đồng. Địa bàn phường cú nhiều hộ gia đỡnh với cỏc thành phần xó hội khỏc nhau, từ người lao động tự do đến cỏn bộ cao cấp. Việc chớnh quyền phường quản lý cỏc hộ gia đỡnh trong điều kiện nền kinh tế thị trường và thụng tin đa chiều với mục tiờu đảm bảo đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ cụng dõn; cỏc nhiệm vụ, quyền hạn của chớnh quyền phường với cỏc hộ dõn; đảm bảo an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, phũng chống cỏc loại tội phạm và cỏc tệ nạn xó hội như nạn nghiện hỳt ma tuý, rượu chố, cờ bạc, mại dõm …vv. Để thực hiện tốt việc quản lý hành chớnh và vận động nhõn dõn trờn địa bàn phường, cần thực hiện một số biện phỏp sau:

- Nắm vững cỏc hộ dõn trờn địa bàn thụng qua hồ sơ, hộ khẩu gia đỡnh và thụng tin từ Tổ dõn phố; kết hợp với cỏc tổ chức đoàn thể, chỉ đạo cỏc bộ phận chuyờn mụn thực hiện phong trào như “vận động ủng hộ…”, “phong

trào toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn hoỏ ở khu dõn cư”; “ phong trào quần chỳng bảo vệ an ninh Tổ quốc” …vv.

- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền bằng nhiều hỡnh thức, trong đú chủ yếu là hệ thống truyền thanh cơ sở về cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và nhà nước cú liờn quan đến đời sống của người dõn ở đụ thị và cỏc kế hoạch của chớnh quyền phường;

- Cú biện phỏp xử lý kiờn quyết đối với những hộ dõn vi phạm về quản lý trật tự xõy dựng, đăng ký tạm trỳ, tạm vắng, về nghĩa vụ quõn sự và lao động cụng ớch … tạo sự tin tưởng, cụng bằng, bỡnh đẳng giữa cỏc hộ dõn; giải quyết nhanh chúng, kịp thời, khỏch quan những khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn; tăng cường chỉ đạo hoạt động của cỏc tổ hoà giải ở cơ sở, giải quyết kịp thời những mõu thuẫn nhỏ trong nội bộ nhõn dõn. Chỉ đạo thực hiện, tổng kết, khen thưởng kịp thời cỏc phong trào hộ dõn tự quản về an ninh trật tự;

- Khuyến khớch, tạo điều kiện để cỏc quy ước lành mạnh, phự hợp với cuộc sống sinh hoạt của người dõn đụ thị được nhõn rộng trờn địa bàn;

Xin được nờu một vớ dụ về “nhúm hộ tự quản” trong khu dõn cư tại phường 16, quận 11 thành phố Hồ Chớ Minh. Đõy là quy chế do Cụng an thành phố ban hành và chớnh quyền phường tổ chức thực hiện từ đầu năm 2000. Phường 16, quận 11 cú gần 70% dõn số là người Hoa, Uỷ ban nhõn dõn phường đó xõy dựng thành cụng 193 nhúm hộ tự quản, tự hoà giải 187 lượt tranh chấp nhỏ trong nhõn dõn, cung cấp hàng trăm nguồn tin cú giỏ trị cho Cụng an phục vụ cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm. Nhúm hộ tự quản khụng chỉ đảm bảo an ninh trật tự mà cũn bàn bạc dõn chủ, giỳp đỡ những hộ nghốo cú cụng ăn việc làm ổn định cuộc sống; gúp phần xõy dựng thành cụng phường văn hoỏ. Mụ hỡnh này đó phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm của từng người dõn đối với cộng đồng, tạo được mạng lưới “chõn rết” vững chắc khi chớnh quyền muốn triển khai cỏc chủ trương chớnh sỏch đến người dõn. Tới đõy mụ hỡnh này sẽ được nhõn rộng trong toàn quận 11, thành phố Hồ Chớ Minh và cũng là mụ hỡnh cần được ỏp dụng rộng rói.

Kết luận

Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài “Cải cỏch chớnh quyền phường ở nước ta - qua thực tiễn thành phố Hà Nội”, tỏc giả luận văn đó đưa ra những giải phỏp, đề xuất nhằm cải cỏch chớnh quyền phường theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả và chuyờn nghiệp húa đội ngũ cỏn bộ, cụng chức phường. Đú là:

Đổi mới quan điểm, nhận thức về chớnh quyền phường và đội ngũ cỏn bộ chớnh quyền phường tại đụ thị trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta. Trong đú, cỏn bộ, cụng chức chớnh quyền phường được bỡnh đẳng về mọi mặt so với cỏn bộ, cụng chức cỏc cơ quan hành chớnh khỏc của bộ mỏy nhà nước.

Trong điều kiện đụ thị hiện nay ở đơn vị hành chớnh phường, khụng nờn tổ chức Hội đồng nhõn dõn phường, vỡ hoạt động khụng hiệu quả, hỡnh thức, khụng sỏt với thực tế của đời sống nhõn dõn. Nhưng cần cú quy định về việc triệu tập Hội nghị đại biểu nhõn dõn cỏc tổ dõn phố để trao đổi, đối thoại với chớnh quyền phường nhằm thực hiện dõn chủ ở cơ sở, trỏnh hỡnh thức, phụ trương, hội họp nhiều như hiện nay.

Đổi tờn Ủy ban nhõn dõn thành Ủy ban hành chớnh phường cho phự hợp với bản chất và hoạt động của Ủy ban, đồng thời việc hỡnh thành Ủy ban hành chớnh phường khỏc với hiện nay, đú là theo cơ chế dõn trực tiếp bầu hoặc cấp trờn bổ nhiệm Chủ tịch Ủy ban hành chớnh và cỏc thành viờn của Ủy ban, với những quy chế, quy định mới.

Như vậy, cần sửa đổi, bổ sung Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhõn dõn; Luật tổ chức Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn hiện hành, tiến tới xõy dựng một bộ luật về chớnh quyền địa phương đồng bộ, cụ thể căn cứ vào đặc điểm kinh tế - xó hội của từng địa phương để đảm bảo hoạt động của chớnh quyền cơ sở núi chung, chớnh quyền phường núi riờng hoạt động cú hiệu quả.

Ngoài ra, cũn một số giải phỏp khỏc mang tớnh đồng bộ, đú là: tăng cường sự lónh đạo của Đảng ủy phường và sự chỉ đạo của cấp trờn trực tiếp về đường lối, chủ trương, về cụng tỏc cỏn bộ, cụng tỏc kế hoạch kinh tế - xó

hội... tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra đỳng phỏp luật nhằm chỉ rừ những thiếu sút, tiờu cực trong hoạt động của chớnh quyền phường để kịp thời khắc phục; từng bước đổi mới chế độ tuyển chọn, sử dụng đào tạo đội ngũ cỏn bộ chớnh quyền phường; xõy dựng tổ dõn phố thành những “chõn rết” quan trọng của chớnh quyền phường trong việc nắm bắt và xử lý thụng tin ngay từ cơ sở. Ngoài ra việc kết hợp với Ủy ban mặt trận tổ quốc và cỏc đoàn thể với chớnh quyền phường tạo thành hệ thống chớnh trị đoàn kết, nhất trớ, cú hiệu quả trong mọi hoạt động cũng là nội dung quan trọng khụng thể thiếu trong hoạt động của chớnh quyền phường ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, nhằm gúp phần xõy dựng nhà nước Việt Nam phỏp quyền xó hội chủ nghĩa./.

danh mục tài liệu tham khảo

1. Chính phủ n-ớc CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 107/ 2004/ NĐ- CP ngày 01/4/2004 quy định số l-ợng phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên ủy ban nhân dân .

2. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (2001), “Đề án kiện toàn hệ thống chính trị cơ sở”.

3. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (2001), “Báo cáo về những nội dung cơ bản sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi); Luật Tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi); Luật bầu cử đại biểu HĐND (sửa đổi)”, 231/BC-TCCBCP

4. Bộ Chính trị khóa VIII (1998), Chỉ thị số 30/ CT – TW ngày 18/2/1998 về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.

5. Bộ Nội vụ (2004), “Báo cáo Hội nghị sơ kết ba năm thực hiện quyết định 174/ 2001/ QĐ- TTg ngày 7/5/2001 của Thủ tướng Chính phủ”. 6. Bộ Tư pháp (2001), “Báo cáo một số ý kiến về các vấn đề sửa đổi,

bổ sung Hiến pháp năm 1992”, 884/BTP- NCKHPL.

7. Bùi Xuân Đức (2003), “Bàn về tính chất của Hội đồng nhân dân trong điều kiện cải cách bộ máy nhà nước hiện nay”, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật (12), tr 18.

8. Diệp Văn Sơn (2004), “Bất cập trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”, Báo Sài Gòn chủ nhật 4/9/2004.

9. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán – Việt, NXB Văn hóa thông tin. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước

trong thời kỳ quá độ lên CNXH”.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba khóa VIII.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010”.

quốc lần thứ IX.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy khóa IX về phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Đỗ Thái Đồng (2002), “Tâm lý dân tộc với cải cách hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp đặc san (3), tr 18.

16. Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980, 1992), NXB Chính trị Quốc gia.

17. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ph-ờng Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội (2004), “Báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 1999 - 2004” và “Báo cáo kết quả bầu cử nhiệm kỳ 2004 - 2009”. 18. Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ph-ờng Phú Th-ợng, quận

Tây Hồ, Hà Nội (2004), “Báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ 1999 - 2004” và “Báo cáo kết quả bầu cử nhiệm kỳ 2004 - 2009”.

19. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Hiến pháp, NXB Khoa học xã hội.

20. Luật Mặt trận Tổ quốc (1999).

21. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân và Luật Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003.

22. Mạc Sinh Sản (2002), “Chế độ chính sách đối với cán bộ chính quyền cơ sở: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp đặc san (3) tr 78.

23. Ngọc Giang & Phạm Thắng (2004), “Vài suy nghĩ về công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà n-ớc (5), tr 33

24. Nguyễn Đăng Dung 2001) “Bàn về cải cách chính quyền địa phương”, Thông tin khoa học pháp lý (10)

25. Nguyễn Khắc Đạm (1999) “Thành lũy phố phường và con người Hà Nội trong lịch sử”, NXB Văn hóa thông tin.

Văn hóa thông tin.

27. Phạm Gia Khiêm (2004), “Thực hiện quy chế dân chủ gắn với xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở”, Tạp chí Cộng sản (9), tr 6.

28. Quang Trưởng (2004), “Các quận mới ở thành phố Hồ Chí Minh sau bảy năm thành lập”, Báo Sài Gòn giải phóng số 9772.

29. Tô Công (2004), “Để chính quyền sát dân, dân gần chính quyền”, Tạp chí Cộng sản (8), tr 62.

30. Thăng Long - Hà Nội (nhiều tác giả, 1995), NXB Chính trị quốc gia. 31. Thành uỷ Hà Nội (2002), “Đề án số 16- ĐA/TU thực hiện Nghị

quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX về đổi mới và nâng cao chất l-ợng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn”.

32. Thủ t-ớng Chính phủ (2003), Quyết định 181/2003/QĐ- TTg ngày 04/9/2003 về thực hiện quy chế một cửa.

33. Trần Nho Thìn (2001), “Tổ chức chính quyền cơ sở hiện nay - những bất cập và phương hướng đổi mới, hoàn thiện”, Thông tin khoa học pháp lý (10)

34. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Hiến pháp, NXB Công an nhân dân.

35. Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia.

36. ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2003) “Văn bản hướng dẫn của

UBND thành phố và sở, ban, ngành về nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã, ph-ờng, thị trấn”.

37. Vũ Thư (2001), “Vấn đề tổ chức chính quyền trên địa bàn phường”, Thông tin khoa học pháp lý (10)

38. Vũ Thị Phụng (1993),“Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, từ nguồn gốc đến trước cách mạng tháng tám 1945”, NXB Khoa học xã hội.

Một phần của tài liệu Hương ước và vai trò của hương ước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay (Trang 103)