Do sự nguy hiểm của ochratoxin A ñối với sức khoẻ của người và ñộng vật, trong những năm gần ñây, các nhà khoa học trên thế giới ñã có nhiều nỗ
lực trong việc nghiên cứu các biện pháp khử nhiễm ochratoxin A trong nông sản thực phẩm. Các giải pháp sinh học ñược chứng minh là các phương pháp hứa hẹn nhất. Bejaui và cộng sựñã phân lập ñược 40 chủng Aspergillus thuộc nhóm Aspergillus niger như A. carbonazius, A. niger, A. japonicus từ các quả
nho Pháp và ñã ñánh giá khả năng phân huỷ ochratoxin A trên môi trường canh thang chất chiết nấm men và trên môi trường dịch nho tổng hợp có nhiễm ochratoxin A ở nồng ñộ 2 mg/l. Kết quả cho thấy rằng ở cả hai môi trường các nấm này ñã có khả năng phân huỷ ochratoxin A thành ochratoxinalpha. Tuy nhiên, có sự khác nhau giữa các môi trường và giữa các loài nấm ñược thử. Ở môi trường dịch quả nho và môi trường chất chiết nấm men 77% và 44% các chủng phân lập ñã có khả năng phân huỷ trên 80% ochratoxin A. A. nigerñược ñánh giá là loài có hiệu quả cao nhất ñối với quá trình khử ochratoxin A, tiếp theo là A. Japonicus (Bejaoui & cs, 2006)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 25
Varga và cộng sựñã nghiên cứu sự phân huỷ ochratoxin A và các ñộc tố
nấm mốc khác (mycotoxin) bằng các chủng Rhizopus. Kết quả cho thấy ochratoxin A ñã ñược phân huỷ một cách hiệu quả bằng nấm Rhizopus
stolonifer, R. microsporus, R. homothallicus và hai chủng R. oryae và bằng
bốn chủng Rhizopus chưa ñược ñịnh loại khác. ðộng học của sự khử ñộc tố
ochratoxin A của các chủng Rhizopus chọn lọc ñã ñược nghiên cứu. Kết quả
cho thấycác chủng Rhizopus phân lập có thể phân huỷ trên 95% ochratoxin A trong vòng 16 ngày. Rhizopus stolonifer có thể phân huỷ ochratoxin A trên lúa mì ẩm (Varga & cs, 2000; 2005).
Các chủng A. niger không sinh ñộc tố và Rhizopus stolonifer cũng ñã
ñược cộng ñồng châu Âu khuyến cáo ñể khử nhiễm ochratoxin A trên lương thực nhiễm ñộc tố này ở mức quá giới hạn cho phép.
Ringot và Bejaoui, 2006 cho thấy chủng A. niger không sinh ñộc tố ñã có khả năng ức chế chủng A. niger, A. ochraceus và các Penicillium sinh ñộc tố theo cơ chế cạnh tranh trên cùng môi trường dinh dưỡng. Kết quả này ñã
ñược cộng ñồng châu Âu công nhận và khuyến cáo sử dụng chủng A. niger
không sinh ñộc tố ñể phòng chống ochratoxin A trên ngô ở giai ñoạn ngoài
ñồng. Sử dụng vi sinh vật cạnh tranh với chủng sinh ñộc không ñể lại dư
lượng các chất hóa học ñộc hại trên nông sản. Phương pháp này mang lại hiệu quả phòng chống ochratoxin A cao ngay từ giai ñoạn ngoài ñồng và kéo dài trong quá trình bảo quản (Ringot , 2006; Bejaoui, 2006).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 26