Đẩy mạnh đổi mới, cải cỏch hệ thống cơ quan tư phỏp để bảo vệ quyền con ngườ

Một phần của tài liệu Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Trang 95)

b. Thực trạng đảm bảo phỏp lý về quyền con người qua hoạt động của cơ quan hành chớnh nhà nước

3.3.4. Đẩy mạnh đổi mới, cải cỏch hệ thống cơ quan tư phỏp để bảo vệ quyền con ngườ

vệ quyền con người

Thực tiễn xõy dựng bộ mỏy nhà nước đó chỉ ra rằng: hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp ở nước ta chưa đủ mạnh và hoàn chỉnh để đảm bảo giải quyết được hầu hết mối quan hệ giữa nhà nước và cụng dõn. Ở tất cả cỏc khõu từ điều tra, truy tố đến xột xử, phũng ngừa, hệ thống tư phỏp chưa thực sự là một

hệ thống vận dụng và ỏp dụng thành thạo phỏp luật. Do vậy, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đổi mới, cải cỏch hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp; xỏc định chớnh xỏc và tỡm ra nguyờn nhõn của cỏc điểm yếu, cỏc tiờu cực cơ bản của nền tư phỏp để ngăn chặn, khắc phục, sửa chữa làm cho hệ thống cỏc cơ quan này hoạt động cú hiệu lực, hiệu quả nhưng vẫn đảm bảo được tớnh khỏch quan và vụ tư là những nhiệm vụ cấp bỏch cần thực hiện ngay. Nhưng căn cứ vào tớnh chất và tầm quan trọng của hoạt động tư phỏp và để gúp phần xõy dựng nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn, vỡ dõn, đảm bảo cỏc quyền con người sống trờn lónh thổ Việt Nam, đũi hỏi cụ thể hiện nay là:

Một là, đảm bảo trong hoạt động cơ quan tư phỏp phải độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, khụng chịu bất kỳ một tỏc động nào từ phớa cơ quan lập phỏp hay cơ quan hành phỏp. Đõy là cụng thức phỏp lý đó được đề ra từ khi nhà nước ta mới được thành lập nhưng ngày nay nú chứa đựng thờm nhiều cỏc giỏ trị được thừa nhận chung trong nhà nước phỏp quyền đối với khụng chỉ trong hoạt động xột xử của thẩm phỏn và hội thẩm nhõn dõn mà cả trong hoạt động điều tra, truy tố của điều tra viờn và kiểm sỏt viờn. Xuất phỏt từ tớnh chất khú khăn của cỏc hoạt động tư phỏp và yờu cầu hoạt động đú phải đạt đến độ chớnh xỏc cao nhất, khụng cho phộp cú sai sút, đũi hỏi cỏc cơ quan và cỏ nhõn cú thẩm quyền từ điều tra, truy tố, xột xử phải nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, chống lại cỏc tỏc động và ảnh hưởng xấu từ mọi phớa. Trong hoạt động tư phỏp, điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn và hội thẩm nhõn dõn khụng những độc lập với sự can thiệp của lập phỏp, hành phỏp mà cũn phải độc lập với chớnh sự can thiệp của cỏ nhõn hay tổ chức trong nội bộ cơ quan tư phỏp. Những người cú thẩm quyền trong cỏc cơ quan điều tra, kiểm sỏt, toà ỏn phải độc lập về nhõn cỏch. Thẩm phỏn, điều tra viờn, kiểm sỏt viờn phải cú lũng trung thực, dỏm chịu trỏch nhiệm; đồng thời, phải chống khuynh hướng phủ nhận tớnh độc lập trong hoạt động tư phỏp, lợi dụng nguyờn tắc Đảng lónh

đạo để một số cỏ nhõn cú chức, cú quyền trong tổ chức đảng hoặc cơ quan nhà nước tỏc động hoặc gõy ảnh hưởng xấu đến hoạt động tư phỏp.

Hai là, nõng cao năng lực ỏp dụng phỏp luật và năng lực đề xuất, kiến nghị sỏng kiến đổi mới và hoàn thiện hệ thống phỏp luật vỡ con người, cho con người của đội ngũ điều tra viờn, kiểm sỏt viờn và thẩm phỏn ở tất cả cỏc cấp. Hoạt động tư phỏp là hoạt động ỏp dụng phỏp luật liờn quan trực tiếp đến lợi ớch thiết thõn, quan trọng nhất đối với con người như danh dự, nhõn phẩm, tự do, tài sản và cả tớnh mạng. Do vậy, đũi hỏi toà ỏn và viện kiểm sỏt phải là biểu tượng điển hỡnh của việc tuõn thủ Hiến phỏp và phỏp luật, phải thể hiện trực tiếp tớnh dõn chủ và cụng khai trong hoạt động. Trong tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh bảo vệ phỏp luật, Tũa ỏn và Viện kiểm sỏt là nơi biểu hiện rừ nhất bản chất của phỏp luật. Ở đú, con người tỡm thấy lẽ cụng bằng, tớnh nhõn đạo, “thiện” và “ỏc” một cỏch trực tiếp và cụ thể qua cỏc vụ việc cụ thể.

Ba là, nõng cao năng lực thực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn và năng lực xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn để từ đú đỏnh giỏ nền tư phỏp của nước ta là cụng bằng hay khụng cụng bằng, dõn chủ hay khụng dõn chủ, vỡ con người hay khụng vỡ con người. Để thực hiện được định hướng này, khụng cú con đường nào khỏc là nõng cao năng lực của đội ngũ kiểm sỏt viờn và thẩm phỏn ở tất cả cỏc cấp; đồng thời, sớm hoàn thiện một cơ chế thống nhất về đào tạo, tuyển dụng cỏn bộ cú đủ năng lực, cú tõm, cú đức vào cỏc chức danh tư phỏp.

Bốn là, xõy dựng một chế độ trỏch nhiệm nghề nghiệp rừ ràng, cụ thể, minh bạch của cơ quan, cỏn bộ, cụng chức ngành tư phỏp trong khi thi hành cụng vụ được giao; cỏ thể húa trỏch nhiệm cỏ nhõn trong hoạt động xột xử và hoạt động kiểm sỏt. Trong cỏc chế độ trỏch nhiệm đú, khụng chỉ qui định cỏn bộ cụng chức được làm gỡ, phải làm gỡ trong khi thực hiện cụng vụ liờn quan

đến cỏc quyền tự do dõn chủ của cụng dõn, mà cũn qui định cỏc chế tài đối với cỏc vi phạm đú.

Túm lại, trong cỏc đảm bảo phỏp lý về quyền con người thỡ cỏc qui định của phỏp luật là đảm bảo đầu tiờn và cú vai trũ quan trọng hàng đầu để cỏc quyền này được thực hiện và bảo vệ trờn thực tế. Để phỏt huy đầy đủ vai trũ quan trọng của phỏp luật thỡ phải thể chế húa quyền con người thành cỏc qui định cụ thể trong hệ thống phỏp luật; đồng thời, kịp thời sửa đổi, bổ sung những qui định đó lỗi thời hoặc cũn thiếu. Việc làm này khụng chỉ là cụ thể húa quyền con người thành cỏc quyền và nghĩa vụ cụ thể của cụng dõn và những người khụng phải là cụng dõn hoặc bị tước quyền cụng dõn mà nú bao hàm cả việc qui định cỏc hỡnh thức, biện phỏp xử lý những hành vi vi phạm quyền con người, quyền cụng dõn; qui định về tổ chức hoạt động của bộ mỏy nhà nước, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức và cụng chức nhà nước liờn quan đến việc đảm bảo quyền con người; qui định việc xõy dựng hệ thống cỏc thủ tục tố tụng và nội luật húa cỏc Cụng ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đó tham gia ký kết hay phờ chuẩn.

Tuy nhiờn, trong một xó hội dõn chủ và tiến bộ, ngoài việc quy định thành phỏp luật thỡ cần phải cú một cơ chế hữu hiệu để đảm bảo cỏc quyền con người. Cơ chế đảm bảo quyền con người ở nước ta hiện nay đũi hỏi phải cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước bởi mỗi cơ quan đều cú vị trớ, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riờng biệt, nhưng đều rất quan trọng và thống nhất ở chỗ, đều thực hiện quyền lực nhà nước để đảm bảo quyền con người, do đú khụng thể cú sự tỏch rời, biệt lập trong hoạt động của cỏc cơ quan này. Cơ chế đảm bảo cỏc quyền con người ở nước ta trong giai đoạn hiện nay chớnh là tăng cường hiệu lực và hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước.

KẾT LUẬN

Quyền con người là một trong những vấn đề được cả nhõn loại quan tõm và nghiờn cứu. Ở Việt Nam sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1996) quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản đó làm thay đổi nhận thức về vấn đề thực hiện và bảo vệ quyền con người. Hiến phỏp năm 1992 được ban hành và sau đú được sửa đổi, bổ sung năm 2001 đó khẳng định cơ sở vững chắc cho việc đảm bảo quyền con người trong mọi lĩnh vực với sự giỏm sỏt chặt chẽ của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn.Vấn đề đảm bảo thực hiện và bảo vệ quyền con người đó trở thành ý chớ thống nhất của toàn Đảng, toàn dõn.

Quyền con người - quyền cụng dõn, ở nước ta được qui định trong Hiến phỏp và Luật. Đảm bảo thực hiện cỏc quyền hiến định và luật định trong điều kiện xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHXN Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn. Quyền con người được đảm bảo thực hiện trong thực tiễn cuộc sống là thước đo của nền dõn chủ, văn minh, của tự do và tiến bộ xó hội; qua đú thể hiện bản chất tốt đẹp của nhà nước ta.

Hệ thống hóa các văn bản về quyền con ng-ời là cơ sở tiên quyết để thực hiện quản lý nhà n-ớc và xã hội bằng pháp luật, tôn trọng và đảm bảo thực hiện quyền con ng-ời. Xét về tổng thể, hệ thống các qui định pháp luật về quyền con ng-ời của chúng ta hiện nay đã đạt đ-ợc những b-ớc tiến dài trong hành trình lập pháp, đặc biệt là trong năm 2005 tr-ớc khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO), chúng ta đã có những cố gắng v-ợt bậc trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, có nhiều quy định pháp luật đ-ợc sửa đổi, bổ sung hoặc rất nhiều bộ luật, luật, pháp lệnh có liên quan đến vấn đề quyền con ng-ời đ-ợc ban hành mới. Cho đến nay, quá trình xây dựng luật vẫn đang ở giai đoạn tiếp tục hoàn thiện và thực tế áp dụng pháp luật

cho thấy nhiều quyền quan trọng của con ng-ời vẫn ch-a có văn bản luật điều chỉnh. Do vậy, cần có kế hoạch tổng thể trong chiến l-ợc xây dựng pháp luật quốc gia hàng năm và dài hạn về đảm bảo quyền con ng-ời, đặc biệt là đảm bảo các quyền tự do, dân chủ của công dân. Trên cơ sở kế thừa, chọn lọc những giá trị văn minh của nhân loại, nhằm thực hiện tốt chủ tr-ơng chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà n-ớc cũng nh- các nghĩa vụ trong các cam kết quốc tế về quyền con ng-ời, chúng ta cũng cần kết hợp đồng bộ giữa các quy phạm pháp luật trong văn bản của n-ớc ta với các Công -ớc quốc tế về quyền con ng-ời; đẩy mạnh hơn nữa quá trình nghiên cứu, đánh giá và xem xét để khi có điều kiện chúng ta có thể tiếp tục ký kết hoặc gia nhập các Công -ớc quốc tế về quyền con ng-ời mà Việt Nam ch-a là thành viên. Trong quá trình xây dựng luật, cần xác định những quy phạm pháp luật hợp lý để cụ thể hoá sâu rộng hơn về các quyền con ng-ời, quyền công dân đã đ-ợc quy định trong Hiến pháp năm 1992 sửa đổi đồng thời với việc quy định cơ chế đảm bảo thực thi các quyền đó.

Trong cơ chế đảm bảo thực thi quyền con người trỏch nhiệm trước tiờn thuộc về nhà nước, cụ thể là cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước, của cỏn bộ, cụng chức nhà nước. Tuy vậy, nhà nước mới chỉ là một phõn hệ trụ cột trong hệ thống chớnh trị. Ở nước ta hiện nay, cơ chế đảm bảo quyền con người cú thể phải xỏc định rộng hơn, bao gồm cả hệ thống chớnh trị. Điều đú đũi hỏi tăng cường hơn nữa việc hoạch định đường lối, chủ trương, chớnh sỏch về quyền con người, làm chỗ dựa vững chắc về quan điểm chớnh trị để thể chế hoỏ thành phỏp luật. Bờn cạnh đú, việc tăng cường và phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội, tổ chức xó hội nghề nghiệp và những tổ chức đại diện cho quyền lợi của một bộ phận nhõn dõn cú cựng cảnh ngộ, cựng lợi ớch, tiến tới xõy dựng xó hội dõn sự phải là một trong những hướng ưu tiờn vào những năm tới đõy. Xu hướng nhà nước thu hẹp dần tức là nhà nước khụng nờn ụm đồm tất cả cỏc cụng việc mà dần dần chuyển giao cho cỏc tổ chức xó

hội nghề nghiệp theo mụ hỡnh “dịch vụ hành chớnh cụng” cú thể đảm nhận những cụng việc trước kia thuộc quyền quản lý của nhà nước. Đú cũng chớnh là cơ chế tốt trong việc bảo vệ quyền con người hiện nay ở nước ta cũng như trong tương lai.

Từ thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm thế giới chỉ ra rằng: bờn cạnh hệ thống phỏp luật tiến bộ và một cơ chế phối hợp rất đồng bộ giữa cỏc cơ quan, tổ chức nhà nước thỡ chớnh cỏ nhõn, cụng dõn cũng phải biết tự bảo vệ cỏc quyền của mỡnh, đú là cơ sở để quyền con người được đảm bảo thực hiện một cỏch toàn diện, trờn qui mụ toàn xó hội.

Luận văn được nghiờn cứu trờn cơ sở vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, những quan điểm của Đảng ta về quyền con người và sử dụng cỏc phương phỏp tổng hợp, phõn tớch, hệ thống, phương phỏp tiếp cận lịch sử và phương phỏp so sỏnh... Tuy nhiờn, do cũn hạn chế về trỡnh độ nghiờn cứu, kinh nghiệm thực tiễn, nguồn tài liệu nờn luận văn khú trỏnh khỏi những sai sút. Trong phạm vi luận văn tỏc giả chỉ đưa ra những vấn đề cơ bản cú tớnh chất khỏi quỏt nhất, mong cú được những ý kiến quý bỏu đúng gúp để luận văn được hoàn thiện hơn cả về nội dung và hỡnh thức. Xin trõn trọng cảm ơn!

Một phần của tài liệu Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)