Hiến phỏp năm 1992 [18], Hiến phỏp của thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng đó đỏnh dấu bước phỏt triển mới về nhận thức và nội dung quyền con người trờn cơ sở tư duy, nhận thức mới về CNXH, về con đường xõy dựng CNXH ở nước ta trong đường lối đổi mới của Đảng. Lần đầu tiờn trong Hiến phỏp khẳng định: “Ở nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, cỏc quyền con người về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn hoỏ và xó hội được tụn trọng, thể hiện ở cỏc quyền cụng dõn và được qui định trong Hiến phỏp và luật” (Điều 50). Bờn cạnh đú, Hiến phỏp năm 1992 cũng qui định thờm một số quyền mới vụ cựng quan trọng như: quyền tự do kinh doanh (Điều 57); quyền xõy dựng nhà ở (Điều 62); quyền trẻ em (Điều 65); quyền được từ nước ngoài về nước (Điều 68); quyền được thụng tin (Điều 69); quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật của cỏc tụn giỏo (Điều 70); quyền khụng bị coi là cú tội và phải chịu hỡnh phạt khi chưa cú bản ỏn kết tội của Toà ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật (Điều 72).
Hiến phỏp năm 1992 cụ thể húa thờm một số quyền, qui định những bảo đảm cần thiết cho một số quyền khỏc và sửa đổi nội dung một số quyền đó qui định trước đõy cho phự hợp hơn với điều kiện kinh tế, chớnh trị, văn húa xó hội trong giai đoạn này. Vớ dụ: Quyền tham gia quản lý Nhà nước (Điều 53); về chế độ bảo hộ lao động, bảo hiểm xó hội (Điều 56); về chế độ học phớ, học bổng và miễn học phớ (Điều 59); chế độ viện phớ, miễn, giảm viện phớ (Điều 61); chế độ bảo hộ quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp
(Điều 60); thư tớn, điện thoại, điện tớn của cụng dõn khụng phải chỉ bảo đảm bớ mật mà cũn phải an toàn (Điều 73).
Hiến phỏp năm 1992 cũn khụi phục một số quy định cũ của cỏc Hiến phỏp trước đõy. Vớ dụ: quyền sở hữu, quyền thừa kế của cụng dõn (Điều 58); quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dõn (Điều 53).
Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến phỏp năm 1992 [19] được Quốc hội khúa X kỳ họp thứ 10 thụng qua ngày 25-12-2001 là sự tiếp tục hoàn thiện cơ chế bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn của Hiến phỏp năm 1992. So với cỏc Hiến phỏp trước đõy, Chương V qui định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn đó cú bước phỏt triển và hoàn thiện. “Trờn cơ sở những qui định này của Hiến phỏp, Nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật quan trọng nhằm bảo vệ một cỏch cú hiệu quả cỏc quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn, phỏt huy vai trũ, trỏch nhiệm của cụng dõn trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc” [12]. Một số điều như Điều 59 đó được sửa đổi, bổ sung thể hiện sự quan tõm của nhà nước và xó hội đối với trẻ em khuyết tật, trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn; Điều 75 khẳng định: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận của cộng đồng dõn tộc Việt Nam” nhằm tiếp tục củng cố khối đại đoàn kết dõn tộc.
Sau khi ban hành Hiến phỏp năm 1992 và đặc biệt là sau khi Hiến phỏp 1992 sửa đổi năm 2001, cỏc văn bản luật và dưới luật về đảm bảo phỏp lý về quyền con người được ban hành và sửa đổi bổ sung ngày càng nhiều trờn hầu hết lĩnh vực bao gồm cỏc lĩnh vực tổ chức bộ mỏy nhà nước, phỏt triển kinh tế, văn húa, cỏc quyền cơ bản của cụng dõn trờn cỏc lĩnh vực mụi trường, đất đai, lao động, dõn sự, hỡnh sự...
Trong lĩnh vực tổ chức bộ mỏy nhà nước cú rất nhiều luật đó được ban hành, hoặc sửa đổi, bổ sung kịp thời như: Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật tổ chức Chớnh phủ năm 2001; Luật tổ chức HĐND và UBND năm 1994
và năm 2003 kốm theo Nghị định hướng dẫn số 107/2004/NĐ-CP ngày 01-4- 2004; Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn năm 1992 (Luật sửa đổi, bổ sung năm 1995 và năm 2002); Luật Tổ chức Viện Kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992 (Luật sửa đổi, bổ sung cỏc năm 1995 và năm 2002).
Trong lĩnh vực qui định cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn: đặc biệt quan trọng là Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2006; Bộ luật Dõn sự (14-6-2005); Luật Khiếu nại, tố cỏo sửa đổi, bổ sung năm 2004 và 2005; Luật Giỏo dục (14-6-2005); Luật Thương mại (14-6-2005); Luật Doanh nghiệp (29-11-2005); Luật Nhà ở (29-11-2005); Luật Sở hữu trớ tuệ (29-11- 2005); Luật Bảo hiểm xó hội (29-6-2006); Luật Trợ giỳp phỏp lý (29-6-2006); Luật Cư trỳ (29-11-2006); Luật Bỡnh đẳng giới (29-11-2006); Luật Dạy nghề (29-11-2006); Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (29-11-2006); Luật Cụng chứng (29-11-2006); Luật Chuyển giao cụng nghờ (29-11-2006); Luật Thể dục, thể thao (29-11-2006)... Tất cả cỏc luật này đều cú những quy phạm điều chỉnh liờn quan đến quyền của cụng dõn trờn hầu hết tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội.
Hệ thống cỏc thủ tục tố tụng là đảm bảo phỏp lý quan trọng thực hiện nhiều quyền cơ bản của cụng dõn: quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật, quyền được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, tài sản, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm; khụng bị tra tấn, nhục hỡnh, đối xử vụ nhõn đạo; quyền bỡnh đẳng trước tũa ỏn; quyền bào chữa… Cú nghĩa là, cú cỏc Luật nội dung qui định cỏc quyền, nghĩa vụ của cụng dõn, cú cỏc cơ quan tài phỏn giải quyết tranh chấp thỡ phải cú Luật qui định cỏc thủ tục tố tụng nhằm đảm bảo tài phỏn cụng minh, đỳng phỏp luật, bảo vệ cỏc quyền và nghĩa vụ của cụng dõn. Những văn bản đơn hành qui định về thủ tục tố tụng hỡnh sự trước đõy đó được phỏp điển húa trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự (26-6-1988), đến nay được sửa đổi, bổ sung ba lần vào thỏng 6-1990, thỏng 12-1992 và gần đõy nhất là năm 2003. Phỏp lệnh
Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự được cụng bố ngày 29-11-1989 và đang được sửa đổi, bổ sung; Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế (29-3- 1994); Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh (21-5-1996) được sửa đổi, bổ sung ngày 25-12-1998 và vừa mới được sửa đổi thỏng 5 năm 2008. Trong lĩnh vực thi hành ỏn Nhà nước đó ban hành: Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự (31-8-1989) được sửa đổi và thay thế bằng Phỏp lệnh thi hành ỏn dõn sự (26-4-1993); Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự (20-3-1993); Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành tại Việt nam cỏc bản ỏn, quyết định dõn sự của tũa ỏn nước ngũai (26-4-1993);... Ngoài ra, Luật Luật sư (29-6-2006) và Luật Trợ giỳp phỏp lý (29-6-2006) cũng là những Luật cú tớnh chất trợ giỳp cho bị can, bị cỏo. Cỏc Luật và cỏc Phỏp lệnh trờn đõy đó được qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành trong cỏc Nghị định của Chớnh phủ.
Bờn cạnh việc ban hành cỏc văn bản qui phạm phỏp luật để đảm bảo thực hiện và bảo vệ quyền con người, Việt Nam cũn tớch cực tham gia ký kết và thực hiện cỏc Cụng ước quốc tế về quyền con người. Đến nay Việt nam đó tham gia, ký kết nhiều Cụng ước quốc tế về quyền con người, kể cả cỏc Hiệp định tương trợ tư phỏp. Cỏc nguyờn tắc và nội dung cơ bản của cỏc Cụng ước quốc tế về quyền con người mà Nhà nước ta đó tham gia ký kết cũng đó được quỏn triệt và thể hiện trong hệ thống phỏp luật nước ta. Đặc biệt là cỏc nội dung cơ bản của quyền con người trong “Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị”, “Cụng ước quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa” được Đại hội đồng liờn hợp quốc thụng qua năm 1966 nhưng thực chất đó được ghi nhận ngay từ Hiến phỏp năm 1946, Hiến phỏp 1959 và đặc biệt được ghi nhận, cụ thể húa trong Hiến phỏp năm 1980, Hiến phỏp năm 1992, Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi và cỏc văn bản phỏp luật khỏc của Việt Nam. Đặc biệt, đối với “Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em” do đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 20-11-1989 được Nhà nước ta phờ chuẩn ngày 26-11-
1990 và ngày sau đú Luật Bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em được Quốc hội thụng qua ngày 12-8-1991.
Cỏc qui định về tố chức, hoạt động của bộ mỏy Nhà nước trong Hiến phỏp năm 1992 và trong cỏc luật về tố chức bộ mỏy nhà nước ban hành sau Hiến phỏp năm 1992 vừa thừa kế những nguyờn tắc, những mặt hợp lý; khắc phục những khiếm khuyết, bất hợp lý trong cỏc bản Hiến phỏp và cỏc luật trước đõy vừa thể hiện nhận thức mới về nguyờn tắc tập quyền XHCN: quyền lực nhà nước là thống nhất song cần cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ qua nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Đặc biệt là đến Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 thể hiện nguyờn tắc, nội dung xõy dựng Nhà nước phỏp quyền Việt nam thực sự của dõn, do dõn và vỡ dõn; bộ mỏy nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, thống nhất quyền lực nhưng cú sự phõn cụng, phõn cấp và phối hợp giữa cỏc cơ quan thực hiện quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp; bảo đảm quyền lực Nhà nước thuộc về nhõn dõn; Nhà nước tuõn thủ phỏp luật, thực hiện quản lý xó hội bằng phỏp luật; thực hiện và bảo vệ cỏc quyền tự do dõn chủ của nhõn dõn.
Đối với Quốc hội, những qui định trong Hiến phỏp năm 1992, Hiến phỏp 1992 năm sửa đổi và Luật tổ chức Quốc hội năm 1992 và Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1992 đó tạo cơ sở phỏp lý xõy dựng Quốc hội thật sự là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhõn dõn; cú năng lực và thực quyền trong hoạt động lập phỏp, giỏm sỏt tối cao hoạt động của bộ mỏy nhà nước, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước về đối nội và đối ngoại.
Đối với Chớnh phủ, những qui định trong Hiến phỏp năm 1992, Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi, Luật tổ chức Chớnh phủ năm 1992 và Luật tổ chức Chớnh phủ năm 2001 đó tạo cơ sở phỏp lý tổ chức Chớnh phủ và cỏc cơ quan
quản lý hành chớnh nhà nước thành hệ thống hoạt động tập trung, thống nhất, thụng suốt, đủ năng lực, quyền lực, cú sự độc lập nhất định trong hoạt động quản lý, điều hành; hoạt động liờn tục, rộng khắp, phục vụ cỏc nhu cầu, lợi ớch chớnh đỏng của cụng dõn, chịu trỏch nhiệm trước cụng dõn. Đến nay, đổi mới quan trọng nhất của Chớnh phủ là việc qui định lại vị trớ, vai trũ của cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ theo hướng: trong số cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ phải rà soỏt để lĩnh vực nào phải do một Bộ quản lý thỡ thành lập Bộ, cũn những lĩnh vực khỏc thỡ giao về cỏc Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực đảm nhiệm.
Đối với HĐND và UBND cỏc cấp, cỏc qui định trong Hiến phỏp năm 1992, Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi và Luật tổ chức HĐND và UBND cỏc cấp năm 2003 tạo cơ sở phỏp lý xõy dựng HĐND cỏc cấp là cơ quan đại biểu của nhõn dõn, cú năng lực, thực quyền trong việc quyết định những chủ trương, biện phỏp nhằm tổ chức thực hiện Hiến phỏp, Luật, Phỏp lệnh, Nghị quyết của Quốc hội và UBTVQH, cỏc văn bản của Chớnh phủ, cỏc Bộ và của cấp trờn; xõy dựng UBND cỏc cấp tinh giản, đủ năng lực và quyền lực, tổ chức thực hiện cú hiệu quả cỏc nghị quyết của HĐND cựng cấp, cỏc văn bản của Chớnh phủ và cơ quan hành chớnh nhà nước cấp trờn.
Đối với TAND và VKSND, những qui định trong Hiến phỏp năm 1992 và Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn (10-10-1992) tạo cơ sở phỏp lý xõy dựng hệ thống TAND theo hướng giải quyết cỏc tranh chấp trong đời sống xó hội bằng tài phỏn của tũa ỏn, khi xột xử thẩm phỏn và hội thẩm nhõn dõn độc lập, chỉ tuõn theo phỏp luật, xột xử cụng minh, đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật; Luật tổ chức VKSND (10-10-1992) xỏc định rừ và bảo đảm cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện chức năng kiểm tra, giỏm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật và thực hành quyền cụng tố. Hệ thống TAND và VKSND về cơ bản vẫn giữ nguyờn như cũ nhưng cú điểm đặc biệt mới trong tổ chức là: quyết định thành lập Tũa ỏn Kinh tế, Toà ỏn Dõn sự là những toà chuyờn trỏch trong hệ thống
toà ỏn nhõn dõn; đặc biệt, quyết định thành lập Toà ỏn Hành chớnh cú chức năng xột xử cỏc vụ về hành chớnh bắt đầu thụ lý và xột xử cỏc vụ ỏn hành chớnh vào thỏng 7 năm 1996 là một sự đổi mới thực sự của ngành tư phỏp; trong cơ cấu tổ chức của VKSND cũng thành lập ra cỏc Ủy ban Kiểm sỏt bờn cạnh Viện trưởng Viện Kiểm sỏt và đó qui định trỏch nhiệm bỏo cỏo của Viện trưởng Viện Kiểm sỏt nhõn dõn địa phương trước HĐND về tỡnh hỡnh thi hành phỏp luật ở địa phương và trả lời chất vấn của cỏc đại biểu HĐND thay cho chế độ thụng bỏo của VKSND trước HĐND như trước đõy nhằm bảo đảm cho cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương cú thể giỏm sỏt toàn bộ hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước ở địa phương. Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi và Luật Tổ chức toà ỏn nhõn dõn sửa đổi cú sửa đổi, bổ sung một số điểm như: quy định chuyển giao cho Toà ỏn nhõn dõn tối cao quản lý cỏc toà ỏn địa phương và toà ỏn quõn sự về tổ chức, bỏ Ủy ban thẩm phỏn TANDTC, bỏ quy định về chế độ cử Hội thẩm nhõn dõn ở TANDTC; Viện kiểm sỏt khụng thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật đối với cỏc cơ quan, tổ chức và cụng dõn mà chỉ cũn thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp.
Túm lại, quỏ trỡnh xõy dựng đảm bảo phỏp lý quyền con người ở nước
ta từ Hiến phỏp năm 1946 trở lại đõy cho thấy nội dung quyền con người khụng những được qui định ngày càng đầy đủ, cụ thể trong cỏc bản Hiến phỏp mà số lượng cỏc quyền và nghĩa vụ được cụ thể húa trong cỏc luật và bộ luật khụng ngừng gia tăng, nhất là sau khi Hiến phỏp năm 1992 được ban hành và đặc biệt là sau khi Hiến phỏp năm 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001. Xem xột một cỏch tổng quỏt nội dung hệ thống phỏp luật nước ta cú thể kết luận rằng qua từng giai đoạn phỏt triển lịch sử, “phỏp luật được hoàn thiện rất khẩn trương theo hướng ngày càng mở rộng và tăng cường cỏc bảo đảm quyền cụng dõn, thực hiện ngày càng đầy đủ và bảo vệ ngày càng tốt hơn cỏc
quyền cơ bản của con người” [43]. Cỏc qui định về tổ chức, bộ mỏy Nhà nước đảm bảo xõy dựng Nhà nước thực sự của dõn, do dõn, vỡ dõn, thực hiện vào bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn cũng khụng ngừng được phỏt triển. Như vậy, cựng với thời gian và sự phỏt triển ngày càng mạnh mẽ của đất nước, tổ chức bộ mỏy nhà nước cũng ngày càng được cải tiến và hoàn thiện dần theo xu hướng phục vụ nhõn dõn và ngày càng đảm bảo quyền con người.
Chƣơng 2