Đảm bảo quyền con ng-ời bằng hoạt động xét xử t pháp

Một phần của tài liệu Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 34)

Trong hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp, Tũa ỏn nhõn dõn và Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện cỏc quyền tư phỏp. Quyền tư phỏp xột về thực chất chớnh là quyền tài phỏn, thụng qua hoạt động xột xử của Tũa ỏn, quyền cụng tố và giỏm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của Viện kiểm sỏt. Cơ quan tư phỏp cú vai trũ quan trọng trong việc bảo đảm phỏp luật và quyền cụng dõn. Quyền tư phỏp được thực hiện cú sự tham gia, phối hợp của cỏc cơ cấu tổ chức bằng hoạt động hỗ trợ tư phỏp như: điều tra, giỏm định, phỏp y, luật sư, cụng chứng.

Toà ỏn nhõn dõn (TAND) và VKSND là cơ quan ỏp dụng phỏp luật bảo vệ quyền con người thụng qua cơ chế tũa ỏn khi cú hành vi xõm phạm đến quyền, lợi ớch của cỏ nhõn cụng dõn và lợi ớch của Nhà nước, của chế độ. Nghĩa là phải cú sự kiện phỏp lý, cú hành vi vi phạm phỏp luật thỡ cỏc cơ quan này mới thực thi nhiệm vụ quyền hạn của mỡnh.

TAND với tư cỏch là cơ quan xột xử của Nhà nước cú quyền tuyờn bố một người là cú tội hay khụng cú tội. Vỡ thế hoạt động của tũa ỏn cú liờn quan trực tiếp đến sinh mệnh, quyền tự do của con người và đú cũng là ngưỡng của sự cú hay khụng cú nhõn quyền. Ở nước ta, tũa ỏn độc lập chỉ tuõn theo phỏp luật khi xột xử để đưa ra cỏc phỏn quyết liờn quan trực tiếp đến sinh mệnh và sự cụng bằng.

Điều 126, Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi qui định TAND và VKSND là những cơ quan bảo vệ và giữ gỡn phỏp luật, bảo vệ quyền của cụng dõn:

Tũa ỏn nhõn dõn và Viện kiểm sỏt nhõn dõn… trong phạm vi chức năng của mỡnh, cú nhiệm vụ bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhõn dõn, bảo vệ tài sản nhà nước, của tập thể; bảo vệ tớnh mạng, tài sản, tự do danh dự và nhõn phẩm của nhõn dõn.

Với tư cỏch là cơ quan kiểm sỏt, VKSND thực hành quyền cụng tố, truy tố người vi phạm phỏp luật ra trước toà ỏn và kiểm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp khỏc như hoạt động bắt, giam, giữ phạm nhõn, thi hành ỏn phải đỳng phỏp luật, bảo đảm mọi hành vi vi phạm phỏp luật phải được phỏt hiện kịp thời nh-ng phải trỏnh oan sai và đặc biệt là tụn trọng nhõn phẩm con người.

D-ới góc độ quyền con ng-ời, quyền công dân, hoạt động xét xử và kiểm sát còn có một nhiệm vụ quan trọng là thực hiện chức năng kiểm tra hành vi của các cơ quan, các công chức nhà n-ớc, đặc biệt là các hành vi tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử, để bảo đảm cho quyết định xét xử đ-ợc chính xác, minh bạch và đúng pháp luật.

Hoạt động xét xử vừa nhằm trừng trị kẻ phạm tội, giáo dục, cải tạo họ, mặt khác, góp phần ngăn chặn, phòng ngừa tội phạm, sự vi phạm quyền của ng-ời khác và tạo sự công bằng xã hội, niềm tin trong nhân dân. Đó là uy tín của chính quyền, của bộ máy nhà n-ớc nói chung trong mối quan hệ với công dân.

Tóm lại, tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan nhà n-ớc trên

các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và t- pháp có quan hệ trực tiếp đến việc bảo đảm thực hiện các quyền con ng-ời, quyền công dân. Trong quá trình đổi mới và hoàn thiện Nhà n-ớc cần phải quán triệt sâu sắc tính toàn diện, tính triệt để và tính lịch sử cũng nh- tính nhạy cảm trong quan hệ giữa Nhà n-ớc với công dân. Các quyền và nghĩa vụ pháp lý cơ bản của con ng-ời, của công dân chỉ có thể đ-ợc bảo đảm thực hiện tốt nhất khi hệ thống các cơ quan quyền lực nhà n-ớc hoạt động theo một nguyên tắc khoa học và quyền lực nhà n-ớc là thống nhất có sự phân công và phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t- pháp.

Một phần của tài liệu Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)