Thực trạng đảm bảo phỏp lý về quyền con ngƣời qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cỏo và những vấn đề đang đặt ra

Một phần của tài liệu Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Trang 67 - 70)

b. Thực trạng đảm bảo phỏp lý về quyền con người qua hoạt động của cơ quan hành chớnh nhà nước

2.3. Thực trạng đảm bảo phỏp lý về quyền con ngƣời qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cỏo và những vấn đề đang đặt ra

động giải quyết khiếu nại, tố cỏo và những vấn đề đang đặt ra

Quyền khiếu nại, tố cỏo cũng là quyền dõn chủ về chớnh trị của cụng dõn, biểu hiện quyền làm chủ nhà nước và xó hội. Nhà nước ta đó ban hành Luật Khiếu nại, tố cỏo năm 1998 và được sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 2004, 2005, Ban Bớ thư Trung ương Đảng đó ban hành Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 06/3/2002 về một số vấn đề cấp bỏch cần thực hiện trong việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo hiện nay.

Trong quỏ trỡnh kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước đó phỏt hiện được nhiều vụ việc tiờu cực làm ảnh hưởng tới quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Từ năm 2006 đến hết quý I năm 2008:

Cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước đó tiếp 550.107 lượt người khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị, phản ỏnh, trong đú cú 1.447 lượt đoàn đụng người; tiếp nhận 291.887 đơn thư; giải quyết 113.535/138.099 vụ việc khiếu nại, tố cỏo thuộc thẩm quyền đạt tỷ lệ 82,21%. Qua khiếu nại, tố cỏo đó kiến nghị thu hồi cho nhà nước, tập thể, cụng dõn 92.429 triệu đồng; 637,77ha đất; xử lý hành chớnh 1.150 người, chuyển cơ quan điều tra xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự 46 vụ việc với 80 người. [42]

Thụng qua cỏc hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn đối với cỏc quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh của cỏc cơ quan, tổ chức nhà nước, thực hiện cỏc biện phỏp xử phạt vi phạm hành chớnh nhằm khụi phục lại cỏc quyền cụng dõn khi cú sự xõm hại, cỏc cơ quan thanh tra và bộ phận chuyờn trỏch ở bộ, ngành và chớnh quyền địa phương cỏc cấp đó giải quyết triệt để nhiều vấn đề liờn quan đến việc sử dụng và quản lý đất đai, nhà ở; về chớnh sỏch xó hội; về khiếu kiện tư phỏp; về vấn đề lợi dụng chức vụ,

quyền hạn, bao che của cỏn bộ sai phạm để trục lợi tài sản của nhà nước và của cụng dõn, được nhõn dõn đồng tỡnh, ủng hộ. Đặc biệt, cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn hành chớnh nhõn danh nước CHXHCN Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn thể hiện sự nghiờm minh của phỏp luật rất được hoan nghờnh.

Bờn cạnh những việc đó làm được trong thời gian qua, cú thể thấy một số vấn đề khỏ phức tạp về khiếu nại, tố cỏo vẫn chưa được giải quyết; tỡnh hỡnh khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn ở một số địa phương vẫn cú chiều hướng gia tăng; số lượng cỏc vụ việc khiếu kiện vượt cấp, đụng người vẫn cũn nhiều. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này thỡ cú nhiều nhưng chủ yếu là do:

Do cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật cũn cú những bất cập, thiếu đồng bộ và chưa phự hợp thực tế. Trong cỏc lĩnh vực cụ thể, chẳng hạn lĩnh vực bảo vệ người tiờu dựng: Việt nam đang bước vào giai đoạn đầu của kinh tế thị trường, những khuyết tật của cơ chế thị trường đang tỏc động và làm ảnh hưởng tới quyền lợi của người tiờu dựng. Phỏp lệnh Bảo vệ người tiờu dựng năm 1999 hay Cục quản lý cạnh tranh được thiết lập năm 2005, Phỏp lệnh về quảng cỏo... là những cỏch thức bảo vệ người tiờu dựng. Tuy nhiờn, những quy định này vẫn cũn chung chung, cỏc chớnh sỏch cũng khụng thật rừ nờn vẫn chưa tạo lập được cơ chế thực sự hiệu quả bảo vệ người tiờu dựng và khi cụng dõn khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của mỡnh thỡ thiếu rất nhiều những quy định về tố tụng như cơ chế khởi kiện và giải quyết cỏc khiếu nại đú tại toà ỏn. Vớ dụ: trong vụ kiện của một cụng dõn kiện ngõn hàng Techcombank năm 2006 vỡ mỏy rỳt tiền của ngõn hàng này đó bỏo sai số dư trong tài khoản gõy thiệt hại hàng chục triệu đồng cho khỏch hàng nhưng do khụng thể cú bằng chứng nờn khỏch hàng đó thua kiện và phải chịu mất tiền cho ngõn hàng.

Thời gian gần đõy cú rất nhiều vụ việc khiếu nại liờn quan đến đất đai nhưng trong quyết định giải quyết cuối cựng của cơ quan hành chớnh cũng

như quyết định giải quyết của Toà ỏn nhõn dõn cũn cú nhiều trường hợp khụng phự hợp phỏp luật; cú trường hợp phự hợp phỏp luật về dõn sự nhưng khụng phự hợp phỏp luật về đất đai và ngược lại. Trường hợp này thường xảy ra khi Luật Đất đai cụng nhận mọi hợp đồng, giấy tờ về chuyển quyền sử dụng đất khụng cú cụng chứng hoặc chứng nhận của chớnh quyền cơ sở trước ngày Luật Đất đai năm 2003 cú hiệu lực thi hành nhưng Toà ỏn nhõn dõn lại tuyờn bố hợp đồng, giấy tờ như vậy khụng cú hiệu lực phỏp luật theo qui định của phỏp luật về dõn sự. Về việc bồi thường, giải phúng mặt bằng cũng cú sự khỏc nhau giữa Luật Xõy dựng và Luật Đất đai.

Một nguyờn nhõn nữa là: UBND cỏc cấp chưa chăm lo nhiều đến cụng tỏc tiếp dõn, cụng tỏc giải quyết tranh chấp khiếu nại tố cỏo của cụng dõn; cú nhiều đơn khiếu nại, tố cỏo bị cơ quan hành chớnh chuyển sang cơ quan tư phỏp, cơ quan tư phỏp lại chuyển sang cơ quan hành chớnh rồi cụng dõn cú đơn khụng biết phải đến đõu để giải quyết sau vài năm rất nỗ lực chạy đi chạy lại theo chỉ dẫn của những nơi cú trỏch nhiệm tiếp nhận đơn. Từ đõy làm cho cụng dõn khụng tin tưởng vào cơ quan nhà nước ở địa phương, khụng tin vào quyết định hành chớnh của địa phương, luụn mong muốn cú sự phỏn quyết của trung ương.

Thờm vào đú, trỡnh độ chuyờn mụn, năng lực, phẩm chất của cỏn bộ phụ trỏch giải quyết khiếu nại, tố cỏo ở cỏc bộ, ngành, địa phương hiện nay vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ. Theo số liệu thống kờ của Thanh tra Chớnh phủ nờu trong Hội nghị tổng kết Chỉ thị số 09-CT/TW thỡ: từ năm 2002 đến năm 2004 cú 4.666 đơn gửi đến Thủ tướng và Thanh tra Chớnh phủ khiếu nại quyết định giải quyết cuối cựng của cỏc bộ, ngành, địa phương. Chỉ tớnh riờng 64 vụ việc cú quyết định cuối cựng được Thanh tra Chớnh phủ kiểm tra, xem xột thỡ cú đến 34 quyết định phải sửa, chiếm tỷ lệ 53%. Trong năm 2005, Thanh tra Chớnh phủ kiểm tra lại 21 vụ việc được UBND tỉnh An Giang

kết luận thỡ cú đến 12 quyết định cuối cựng cần xem xột lại, ở Vĩnh Long, kiểm tra lại 47 vụ việc thỡ cú 18 quyết định cuối cựng phải sửa.

Vấn đề nổi cộm tiếp theo là: theo qui định của Hiến phỏp thỡ hệ thống tư phỏp cú quyền phỏn quyết độc lập với bộ mỏy hành chớnh cựng cấp nhưng trong thực tế lại khụng xảy ra như vậy. Trong thực tế giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh, Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện (hoặc cấp tỉnh) rất khú quyết định Ủy ban nhõn dõn cấp huyện (hoặc cấp tỉnh) bị thua kiện và như vậy, cú thể quyền lợi chớnh đỏng của cụng dõn khú mà được bảo vệ.

Hiện nay, chỳng ta đó cú cả 3 loại chế tài. Chế tài dõn sự (thụng qua hợp đồng, khởi kiện dõn sự); cỏc chế tài về hành chớnh; chế tài hỡnh sự. Nhưng thực tế thỡ người dõn khụng cú cơ chế hữu hiệu để sử dụng quyền khiếu kiện của mỡnh đến cỏc cơ quan hành chớnh, tư phỏp để ỏp dụng cỏc chế tài đú.

Một phần của tài liệu Đảm bảo pháp lý về quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)