con ngƣời ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Kế thừa và phỏt triển những khớa cạnh tiến bộ trong học thuyết về cỏc quyền tự nhiờn của con người được cỏc nhà tư tưởng chõu Âu thế kỷ 16-18 đề xướng, những tư tưởng lần đầu tiờn được thừa nhận chớnh thức về mặt nhà nước và được thể hiện tập trung trong Tuyờn ngụn về Nhõn quyền và Dõn quyền của Phỏp 1789 và Tuyờn ngụn Độc lập của Bắc Mỹ 1776, ngày 02-9- 1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong bản Tuyờn ngụn Độc lập đó long trọng tuyờn bố trước thế giới về nền độc lập và quyền tự do của dõn tộc Việt Nam. Từ đú đến nay, cỏc bản Hiến phỏp, toàn bộ hệ thống phỏp luật Việt Nam cũng như toàn bộ cơ chế hoạt động của bộ mỏy nhà nước càng ngày càng phỏt triển và hoàn thiện việc ghi nhận và bảo vệ cỏc quyền con người. Sự phỏt triển cỏc đảm bảo phỏp lý đú được thể hiện qua cỏc giai đoạn sau:
1.3.1. Giai đoạn 1945 - 1959
Hiến phỏp năm 1946 [15], bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt nam Dõn chủ Cộng hũa đó dành một Chương riờng - Chương II qui định “Nghĩa vụ và quyền lợi cụng dõn”, trong đú ghi nhận một loạt quyền quan trọng của cụng dõn như: quyền bỡnh đẳng về mọi phương diện chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ; quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật; quyền tham gia chớnh quyền và cụng cuộc kiến quốc tựy theo khả năng và đức hạnh; quyền bỡnh đẳng nam nữ; quyền tự do ngụn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tớn ngưỡng, tự do cư trỳ, đi lại trong nước và ra nước ngoài; quyền bất khả xõm phạm về nhà ở, thư tớn; quyền tư hữu tài sản. Qui định chỉ được phộp bắt bớ và giam cầm cụng dõn khi cú quyết định của tư phỏp (Điều 11). Quyền lợi của người lao động chõn tay và trớ úc được Hiến phỏp tuyờn bố bảo đảm và người già, tàn tật được giỳp đỡ, trẻ em được giỏo dưỡng. Điều 15, Hiến phỏp năm 1946 tuyờn bố : “Nền sơ học cưỡng bỏch và khụng học phớ. Ở cỏc trường sơ
học địa phương, quốc dõn thiểu số cú quyền học bằng tiếng của mỡnh”. Hiến phỏp cũng ghi nhận một số quyền quan trọng của cụng dõn trong lĩnh vực chớnh trị là quyền bầu cử và ứng cử theo chế độ phổ thụng đầu phiếu, bỏ phiếu tự do, trực tiếp và bỏ phiếu kớn.
Như vậy, mặc dự chỉ cú 18 Điều (từ Điều 4 đến Điều 21) nhưng Hiến phỏp năm 1946 đó ghi nhận khỏ đầy đủ và ngắn gọn nội dung cơ bản nhất của quyền con người.
Sau khi cú Hiến phỏp năm 1946, do điều kiện phải tiến hành cuộc khỏng chiến chống Phỏp, cỏc qui định nhằm cụ thể húa Hiến phỏp đảm bảo thực hiện quyền con người chủ yếu được thực hiện dưới hỡnh thức Sắc lệnh và Nghị định. Đến năm 1954, ngoài Hiến phỏp, chỉ cú Luật cải cỏch ruộng đất (4-12-1953), nhưng cú tới 621 Sắc lệnh và 656 Nghị định.
Bắt đầu từ Hiến phỏp năm 1946, nhõn dõn thực hiện quyền lực nhà nước thụng qua Nghị viện nhõn dõn và HĐND là cơ sở nền tảng của bộ mỏy nhà nước, “Nghị viện nhõn dõn là cơ quan cú quyền cao nhất của nước Việt nam Dõn chủ Cộng hũa”, “Nghị viện nhõn dõn giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc” (Điều 23, 24 - Hiến phỏp năm 1946). Chớnh phủ được Nghị viện lập ra nhưng khụng phải là cơ quan chấp hành của Nghị viện, trong cơ cấu gồm cả Chủ tịch nước, Phú Chủ tịch nước và Nội cỏc. Chủ tịch nước đứng đầu nhà nước và Chớnh phủ là thiết chế khỏ đặc thự trong bộ mỏy nhà nước và Chớnh phủ nước ta thời kỳ này nhằm bảo đảm cho sự ổn định của Chớnh phủ và bảo đảm tớnh độc lập, thực quyền điều hành đất nước. Hệ thống toà ỏn được tổ chức theo cỏc nguyờn tắc: toà ỏn biệt lập đối với hành chớnh, chỉ cú toà ỏn mới thực hiện chức năng xột xử, cỏc thẩm phỏn do Chớnh phủ bổ nhiệm, khi xột xử toà ỏn chỉ tuõn theo phỏp luật, cỏc phiờn toà đều cụng khai; bị cỏo cú quyền tự bào chữa hoặc tỡm luật sư; dõn tộc thiểu số cú quyền dựng tiếng núi của mỡnh. Trong hệ thống toà ỏn đó thành lập ra cỏc cơ quan cụng tố
để thực hiện việc buộc tội và giỏm sỏt cụng tỏc điều tra của tư phỏp, cảnh sỏt cũng như hoạt động xột xử của toà ỏn.
Như vậy, Hiến phỏp năm 1946 xõy dựng cơ chế quyền lực nhà nước trờn tinh thần dõn chủ rộng rói, song đó đảm bảo quyền lực nhõn dõn (cụng - nụng - người lao động) dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản.
1.3.2. Giai đoạn 1959 - 1980
Hũa bỡnh lập lại ở Miền Bắc, Nhà nước đó quan tõm tới việc xõy dựng Hiến phỏp của thời kỳ mới, thời kỳ xõy dựng Chủ nghĩa xó hội và đấu tranh thống nhất đất nước. Hiến phỏp năm 1959 [16] đỏnh dấu một giai đoạn phỏt triển mới theo hướng ngày càng mở rộng phạm vi và phong phỳ hơn về nội dung cỏc quyền của cụng dõn.
Hiến phỏp qui định thờm một số quyền mới của cụng dõn: “quyền khiếu nại và tố cỏo với bất cứ cơ quan nhà nước nào về những hành vi phạm phỏp của nhõn viờn cơ quan nhà nước” (Điều 29); quyền làm việc (Điều 30); quyền nghỉ ngơi (Điều 31); quyền học tập (Điều 33); quyền tự do nghiờn cứu khoa học, sỏng tỏc văn học, nghệ thuật và tiến hành cỏc hoạt động văn húa khỏc (Điều 34). Cỏc quyền cũ và quyền mới được qui định thờm cú bổ sung nội dung đảm bảo cho tớnh hiện thực của nú. Chẳng hạn, để bảo vệ quyền của bà mẹ và trẻ em, nhà nước tuyờn bố bảo hộ hụn nhõn và gia đỡnh; phụ nữ làm việc như nam giới được hưởng lương ngang với nam giới; phụ nữ là cụng nhõn, viờn chức nhà nước được nghỉ trước và sau khi đẻ mà vẫn được hưởng nguyờn lương.
Chớnh trong thời kỳ này, quyền và nghĩa vụ của cụng dõn đuơc đặc biệt quan tõm, cụ thể là trong 8 luật ban hành thời kỳ này thỡ cú tới 6 luật qui định quyền cơ bản của cụng dõn là: Luật về chế độ bỏo chớ; Luật về quyền tự do hội họp; Luật về quyền lập hội; Luật về đảm bảo quyền tự do thõn thể và
quyền bất khả xõm phạm đối với nhà ở, thư tớn, đồ vật của nhõn dõn; Luật cụng đoàn; Luật hụn nhõn gia đỡnh.
Tuy nhiờn, trong thời gian 15 năm, từ năm 1960 đến năm 1975, do điều kiện khỏng chiến chống Mỹ cứu nước chỉ ban hành 9 luật và 16 phỏp lệnh, vớ dụ như: Luật nghĩa vụ quõn sự (15-4-1960); Luật tổ chức Quốc hội (14-7- 1960); Luật tổ chức Hội đồng Chớnh phủ (14-7-1960), Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn (14-7-1960); Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn (14-7-1960); Luật tổ chức HĐND và Ủy ban hành chớnh cỏc cấp (26-12-1962); Luật sửa đổi bộ luật nghĩa vụ quõn sự (26-12-1962) và (10-4-1965). Cựng với việc ban hành luật, một số phỏp lệnh cũng được ban hành trong thời kỳ này mà đỏng chỳ ý là: Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội phạm xõm phạm tài sản riờng của cụng dõn (21-10-1970).
Từ năm 1976 đến năm 1980 là giai đoạn hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước và xõy dựng Hiến phỏp mới của nước Việt nam thống nhất, cả nước cựng đi lờn chủ nghĩa xó hội. Trong giai đoạn này, Nhà nước chỉ ban hành 3 Phỏp lệnh liờn quan đến quyền con người là: Phỏp lệnh về việc xin õn giảm ỏn tử hỡnh và xột duyệt ỏn tử hỡnh (30-11-1978); Phỏp lệnh về việc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em (14-11-1979); Phỏp lệnh sửa đổi bổ sung một số điểm về thuế cụng thương nghiệp và thuế sỏt sinh (23-6-1980).
Song song với việc xõy dựng Hiến phỏp mới và ban hành cỏc văn bản phỏp luật, thỏng 12-1959, bộ mỏy nhà nước đó cú sự thay đổi, “chế độ dõn ủy” theo mụ hỡnh chế độ Xụ viết đó phỏt triển một bước. Quốc hội là cơ quan đại diện quyền lực cao nhất của nhõn dõn, là cơ quan duy nhất cú quyền lập phỏp (Điều 43, 44, 50 - Hiến phỏp năm 1959). Mọi quyền hạn quan trọng đều thuộc về Quốc hội và UBTVQH. Hội đồng Chớnh phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chớnh nhà nước cao nhất, phương thức làm việc nặng về làm việc tập thể, chịu trỏch nhiệm tập
thể. Luật tổ chức TAND được thụng qua ngày 14-7-1960 và Sắc lệnh ngày 23-3-1961 của UBTVQH qui định cụ thể về tổ chức của TANDTC và cỏc Toà ỏn nhõn dõn địa phương thỡ cơ cấu tổ chức cũng như nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc Toà ỏn đó được qui định rừ ràng và tương đối ổn định. Ngày 15-71960 Quốc hội khoỏ II tại kỳ họp thứ nhất đó thụng qua Luật tổ chức VKSND và ngày 16-4-1962, UBTVQH đó ban hành Phỏp lệnh qui định cụ thể về tổ chức của VKSNDTC. Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý đầu tiờn cho việc hỡnh thành một hệ thống mới cỏc cơ quan chuyờn trỏch bảo vệ phỏp chế XHCN, bảo vệ quyền cụng dõn; hệ thống cơ quan kiểm sỏt cú chức năng mới là kiểm sỏt và thực hành cụng tố.
1.3.3. Giai đoạn 1980 - 1992
Hiến phỏp năm 1980 [17], Hiến phỏp của thời kỳ xõy dựng chủ nghĩa xó hội trờn phạm vi cả nước một mặt đó kế tục và phỏt triển những nhận thức và quan điểm về quyền con người trong cỏc bản Hiến phỏp trước; mặt khỏc, qui định thờm cỏc quyền và nghĩa vụ mới theo xu hướng mở rộng hơn quyền con người theo Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị, Cụng ước quốc tế về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa 1966 của Liờn Hợp Quốc, mặc dự nhà nước ta chưa tham gia cỏc Cụng ước này. Đú là, quyền và nghĩa vụ lao động (Điều 58); quyền được bảo vệ sức khỏe (Điều 61); quyền cú nhà ở (Điều 63); quyền được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, tài sản, danh dự và nhõn phẩm thực tế là khụng mới nhưng đến Hiến phỏp năm 1980 mới ghi rừ tập trung vào Điều 70; quyền tham gia chớnh quyền của cụng dõn được khụi phục lại dưới dạng “quyền tham gia quản lý cụng việc của nhà nước và xó hội” (Điều 56). Hiến phỏp năm 1980 cũng qui định chi tiết hơn cỏc bảo đảm để thực hiện cỏc quyền. Vớ dụ: Hiến phỏp qui định trỏch nhiệm của nhà nước thực hiện cỏc chế độ bảo hộ lao động (Điều 58); chế độ học tập và khỏm bệnh, chữa bệnh khụng phải trả tiền (Điều 60, 61).
Sau Hiến phỏp 1980 Nhà nước ban hành 10 luật và 14 Phỏp lệnh cụ thể húa Hiến phỏp nhưng chủ yếu là cỏc luật về tổ chức bộ mỏy Nhà nước. Đỏng chỳ ý trong giai đoạn này là Nhà nước đó ban hành Bộ luật Hỡnh sự (27-6- 1985) nhằm phỏp điển húa cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự tạo đảm bảo phỏp lý thực hiện và đảm bảo quyền con người, ban hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh (29-12-1986) thay cho Luật hụn nhõn và gia đỡnh 1959.
Từ năm 1987 là giai đoạn thực hiện đường lối đổi mới của Đảng do Đại hội VI đề ra. Xõy dựng đảm bảo phỏp lý về quyền con người trong giai đoạn này cú nhiều bước phỏt triển rừ rệt. Những quan điểm đổi mới của Đảng về Chủ nghĩa xó hội, về quyền con người trong nghị quyết Đại hội VI của Đảng đó được thể chế húa trong 27 Bộ luật và Luật. Đỏng chỳ ý là Bộ luật Tố tụng hỡnh sự (26-6-1988), được sửa đổi bổ sung năm 2003; Luật Quốc tịch Việt nam (26-6-1988); Luật Bảo vệ sức khỏe nhõn dõn (30-6-1989); Luật Bảo vệ bỏo chớ (28-12-1989); Luật Cụng đoàn (30-6-1989); Luật Phổ cập giỏo dục tiểu học (12-8-1991); Luật Bảo vệ chăm súc, giỏo dục trẻ em (12-8-1991).
Khi Hiến phỏp năm 1980 được ban hành, cơ chế quyền lực nhà nước đó thể hiện đầy đủ và triệt để mụ hỡnh chế độ dõn chủ đại diện XHCN. Đến đõy, “chế độ dõn ủy” nước ta đó theo đỳng mụ hỡnh chế độ Xụ viết. Quốc hội được xõy dựng theo đỳng tinh thần là cơ quan quyền lực cao nhất, thống nhất cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp; là cơ sở để đảm bảo quyền lực nhõn dõn. Đõy là một ưu điểm của Quốc hội thời kỳ này. Hội đồng Chớnh phủ thời kỳ trước được thay bằng Hội đồng Bộ trưởng, là cơ quan chấp hành và hành chớnh nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Hội đồng Bộ trưởng quyết định tập thể cỏc vấn đề thuộc thẩm quyền của mỡnh và đề cao trỏch nhiệm cỏc nhõn về phần cụng tỏc được giao. Tuy nhiờn vai trũ của Hội đồng Bộ trưởng vẫn bị hạ thấp do tập trung quỏ nhiều quyền lực cho Quốc hội và Hội đồng Nhà nước, thiếu sự phõn cụng, phối hợp rành mạch
giữa cỏc cơ quan trong việc thực hiện ba quyền. Toà ỏn cú sự đổi mới là chế độ bầu cử thẩm phỏn được thực hiện ở Toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp; toà ỏn nhõn dõn xột xử tập thể và quyết định theo đa số. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao được bổ sung thờm quyền kiểm sỏt cỏc tổ chức xó hội và đơn vị vũ trang nhõn dõn, thực hành quyền cụng tố, bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất.