Một số quyền rất quan trọng của cụng dõn đó được Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi và cỏc luật tiếp tục khẳng định như: quyền sở hữu cỏ nhõn về thu nhập hợp phỏp, quyền tự do kinh doanh theo qui định của phỏp luật, quyền thừa kế của cụng dõn được nhà nước bảo hộ… Bảo đảm cỏc quyền này, một loạt cỏc luật như Bụ luật Dõn sự; Luật Doanh nghiệp 2005; Luật hợp tỏc xó; Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2003, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; Luật Kinh doanh bảo hiểm; Luật Chứng khoỏn 2006; Phỏp lệnh về thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế 1994, Luật Kinh doanh bất động sản 2006 … đó liờn tiếp được ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với điều
kiện, hoàn cảnh mới để quyền làm giàu và thu nhập chớnh đỏng cho cụng dõn và người nước ngoài đầu tư ở Việt Nam được đảm bảo.
Trong cỏc quyền về kinh tế, quyền lao động là quyền mang tớnh hạt nhõn đối với quyền con người núi chung. Bảo đảm quyền lao động và cỏc quyền liờn quan đến lao động là mối quan tõm sõu sắc khụng những đối với mỗi cỏ nhõn mà cũn của cả cộng đồng với mục tiờu đến năm 2010 tạo việc làm mới và ổn định việc làm cho khoảng 13 triệu lao động, bỡnh quõn mỗi năm 1,3 triệu lao động. Cỏc cơ chế, chớnh sỏch về lao động - việc làm đó được kịp thời đỏnh giỏ, bổ sung và sửa đổi bảo đảm ngày càng thụng thoỏng, phự hợp với cơ chế thị trường và hội nhập, đảm bảo quyền và lợi ớch của người lao động. Hệ thống cỏc văn bản quản lý nhà nước về lao động - việc làm cũng ngày càng hoàn thiện, nhiều Luật mới ra đời hoặc được sửa đổi, bổ sung và đi vào cuộc sống như Bộ Luật Lao động, Bộ luật Dõn sự 2005, Luật dạy nghề, Luật Bảo hiểm xó hội 2006, Luật Cụng đoàn, Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Phỏp lệnh về người tàn tật… nhiều văn bản hướng dẫn được ban hành nhằm từng bước hoàn thiện thể chế, tạo hành lang phỏp lý cho cỏc hoạt động trong lĩnh vực lao động - việc làm. Nhà nước cũng thực hiện vai trũ "bà đỡ" thụng qua việc ban hành văn bản luật và cỏc chớnh sỏch cho nhúm lao động yếu thế, cỏc chế độ ưu đói đối với lao động là người tàn tật, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh của người tàn tật, lao động là người dõn tộc thiểu số, chớnh sỏch về bảo hiểm xó hội, bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ lao động dụi dư… gúp phần hỗ trợ cụng dõn - người lao động thực hiện quyền cú việc làm.
Để đảm bảo cỏc quyền nghiờn cứu khoa học, kỹ thuật, phỏt minh sỏng chế, sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoỏ sản xuất, phờ bỡnh văn học, nghệ thuật, quyền tỏc giả, quyền sở hữu cụng nghiệp... của cụng dõn, Quốc hội đó
thụng qua Luật Khoa học và Cụng nghệ 2000, Luật sở hữu trớ tuệ 2005, Luật giao dịch điện tử 2005, Luật chuyển giao cụng nghệ 2006.
Cỏc quyền thuộc nhúm xó hội đặc biệt như trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người tàn tật cũng được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tõm bởi họ là những đối tượng dễ bị tổn thương trong xó hội. Năm 2000, UBTVQH đó ban hành Phỏp lệnh Người cao tuổi, Phỏp lệnh về người tàn tật. Đối với trẻ em, thanh thiếu niờn là những mầm non của đất nước, ngoài Luật Bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em, Quốc hội đó ban hành Luật Giỏo dục 2005, Luật Thanh niờn 2005, Luật Dạy nghề 2006, Luật Trợ giỳp phỏp lý 2006.
Đối với phụ nữ, nguyờn tắc bỡnh đẳng giới đó được xem là một nguyờn tắc xuyờn suốt phỏp luật quốc gia. Hơn nữa, chớnh sỏch, phỏp luật Việt Nam cũn giành ưu tiờn đặc biệt cho phụ nữ. Nguyờn tắc bỡnh đẳng giới đó cú từ trước khi đổi mới và đó được thể hiện rừ trong nhiều qui định của Hiến phỏp và cỏc luật liờn quan nhưng cỏi mới trong giai đoạn hiện nay là phỏp luật đó cụ thể húa nguyờn tắc này trong Luật Bỡnh đẳng giới 2006. Vai trũ của phụ nữ trong hoạt động chớnh trị, xó hội ngày càng được đề cao. Theo TS. Cao Đức Thỏi - Trung tõm nghiờn cứu quyền con người thuộc Học viện chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh thỡ: “Tỷ lệ nữ trong Quốc hội từ khoỏ VIII đến nay đó tăng liờn tiếp từ 17%, 18,4%, 16,22%, 27,31%. Xột trờn tiờu chớ nữ tham gia Nghị viện hiện nay Việt Nam đứng thứ 2 trong khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, thứ 9/135 quốc gia trờn thế giới.” Bờn cạnh đú, nhiều quyền lợi trước đõy chỉ thuộc về người đàn ụng - người chồng thỡ nay phỏp luật đó chớnh thức ghi nhận sự bỡnh đẳng nam nữ, vợ chồng. Vớ dụ như quyền đồng sở hữu bất động sản, quyền tự do kinh doanh, quyền giao kết và thực hiện hợp đồng… trước đõy trong cỏc bản chứng nhận chỉ ghi tờn chồng, nay cú cả tờn vợ.
Quyền về giỏo dục là quyền thuộc nhúm cỏc quyền xó hội, Quốc hội ban hành Luật Giỏo dục 2005 là cơ sở phỏp lý để Bộ Giỏo dục và Đào tạo và
cỏc cơ quan nhà nước tạo ra mụ hỡnh giỏo dục mới, huy động được nhiều nguồn lực để phỏt triển giỏo dục và xõy dựng được hệ thống giỏo dục hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học và trờn đại học.
Theo thống kờ của chương trỡnh phỏt triển của Liờn hợp quốc (UNDP), chỉ số phỏt triển con người (HDI) của Việt nam cú 2 điểm tớch cực, đú là thứ tự xếp hạng tăng liờn tục hàng năm và cao hơn thứ tự xếp hạng phỏt triển kinh tế. Điều này núi lờn rằng, đường lối, chớnh sỏch kinh tế - xó hội của Việt nam hướng vào con người đó đạt được nhiều hiệu quả. Cú thể khẳng định, hơn 20 năm kể từ khi đất nước ta bắt đầu cụng cuộc đổi mới đến nay Việt nam đó đạt được thành tựu vụ cựng to lớn về quyền con người, trờn tất cả cỏc mặt: dõn sự, chớnh trị, kinh tế, xó hội và văn húa. Cú thể núi chưa bao giờ người dõn Việt nam lại được thụ hưởng cỏc quyền con người cao như giai đoạn hiện nay.
Cỏc qui định của phỏp luật để đảm bảo quyền con người ở nước ta tuy cú những bước phỏt triển, những ưu điểm và thành tựu đỏng kể nờu trờn, song vẫn cũn những khuyết điểm, tồn tại nhất định. Cần phải nhận thức những khuyết điểm, tồn tại này để cú cơ sở xỏc định phương hướng tiếp tục xõy dựng, hoàn thiện đảm bảo phỏp lý về quyền con người ở nước ta.
Một là, cỏc qui định phỏp luật hiện hành chưa tạo đảm bảo phỏp lý vững chắc để thực hiện và bảo vệ quyền con người.
Vớ dụ về lĩnh vực thụng tin: Mặc dự phỏp luật Việt nam ngày càng được bổ sung, hoàn thiện về quyền được tiếp cận thụng tin của cụng dõn theo hướng bảo đảm dõn chủ, cụng khai, minh bạch; Chớnh phủ đó ban hành Quy chế Dõn chủ ở cơ sở năm 1998 và một số cỏc luật mới được Quốc hội ban hành như Luật Kiểm toỏn, Luật Thống kờ, Luật Nhà ở và đặc biệt là Luật Phũng, chống tham nhũng... nhưng thực tế cho thấy quyền tiếp cận thụng tin của cụng dõn vẫn cũn nhiều bất cập và cú lỳc, cú nơi vẫn cũn bị vi phạm. bởi
vỡ việc tiếp cận thụng tin do cỏc cơ quan nhà nước nắm giữ vẫn rất khú khăn, dẫn tới tớnh cụng khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan cụng quyền chưa được thực hiện (biểu hiện rừ nhất là trờn lĩnh vực đất đai, đền bự giải tỏa, dự ỏn ưu đói, cỏc khoản tớn dụng, cứu trợ thiờn tai). Về phỏp lớ, cần cú cơ chế thực hiện và triển khai mạnh mẽ vấn đề bảo đảm quyền được thụng tin của người dõn, qua đú tăng cường phỏt huy sự tham gia của người dõn vào sự nghiệp xõy dựng đất nước.
Hai là, nội dung quyền và nghĩa vụ cụng dõn thể chế húa trong hệ thống phỏp luật chưa đủ cụ thể, phải chờ hướng dẫn mới thực hiện được luật.
Mỗi nội dung quyền, nghĩa vụ của cụng dõn qui định trong Hiến phỏp phải được cụ thể húa thành cỏc quyền, nghĩa vụ phỏp lý cụ thể trong cỏc bộ luật, luật, phỏp lệnh, đồng thời khi cần thiết phải được qui định chi tiết, hướng dẫn thi hành trong cỏc văn bản phỏp qui (nghị định, nghị quyết, quyết định, thụng tư) của cơ quan cú thẩm quyền. Trờn thực tế, tỡnh trạng luật qui định chung chung cũn rất nhiều dẫn đến hiện tượng muốn thực hiện được luật thỡ phải ban hành văn bản dưới luật, gõy nờn tỡnh trạng luật phải "chờ" văn bản dưới luật hướng dẫn thỡ mới được thi hành.
Ba là, các qui định trong hệ thống phỏp luật hiện hành cũn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất.
Đơn cử như quyền bầu cử, ứng cử của cụng dõn. Muốn cú một Quốc hội dõn chủ và cú năng lực thực hành dõn chủ thỡ phải bắt đầu từ dõn chủ trong việc tổ chức nờn Quốc hội. Trong sự trưởng thành ý thức dõn chủ của cụng dõn và của xó hội, một xu hướng tớch cực đang hỡnh thành là sẽ ngày càng cú nhiều người tự ứng cử. Cần tập trung trước hết vào việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Luật bầu cử; thống nhất và nhất quỏn giữa Luật bầu cử với cỏc điều khoản trong Hiến phỏp và Điều lệ Đảng sao cho thực sự tụn trọng quyền tự do đề cử, ứng cử của cụng dõn vào cơ quan quyền lực cao nhất.
Bốn là, nhiều qui định phỏp luật chưa đảm bảo thuận tiện cho nhõn dõn trong quỏ trỡnh thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của nhõn dõn.
Cỏc luật chuyờn ngành thường ghi giao cho mỗi bộ, ngành chịu trỏch nhiệm "quản lý nhà nước toàn ngành, trờn phạm vi toàn quốc". Điều này dĩ nhiờn khụng cú gỡ sai về mặt luật phỏp, song nú cú thể tạo ra sự ngăn cỏch về hành chớnh, nếu khụng dẫn đến sự cỏt cứ chuyờn ngành, thỡ cũng cú thể làm chậm hoặc khú khăn cho quy trỡnh ra cỏc quyết định hành chớnh liờn quan đến cụng dõn.
Bỏo cỏo chớnh trị được Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (Hà nội, ngày 18-25-4-2006) thụng qua đó nờu rừ: Xõy dựng nền dõn chủ XHCN là mục tiờu, động lực của cụng cuộc đổi mới, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Bỏo cỏo cũng đề ra nhiệm vụ hoàn thiện hệ thống phỏp luật, tăng tớnh cụ thể, khả thi của cỏc qui định trong văn bản phỏp luật, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN và thực hiện tốt cỏc cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ớch quốc gia, dõn tộc và nhõn dõn. Cụng việc hoàn thiện cỏc qui định phỏp luật liờn quan đến quyền con người sẽ là bước triển khai cụ thể và cần thiết nhằm thực hiện phương hướng và nhiệm vụ đú.
2.1. Thực trạng đảm bảo phỏp lý về quyền con ngƣời qua họat động của cỏc cơ quan nhà nƣớc và những vấn đề vƣớng mắc đang đặt ra động của cỏc cơ quan nhà nƣớc và những vấn đề vƣớng mắc đang đặt ra