Công tác bố trắ,sử dụng nhân sự

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại trường đại học công nghiệp việt - hung (Trang 79 - 83)

4. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN

4.1.5. Công tác bố trắ,sử dụng nhân sự

Hoạch ựịnh nhu cầu nhân sự ựúng theo mục tiêu, tuyển dụng ựúng lao ựộng theo trình ựộ, ngành nghề, cơ cấu nhân sự phù hợp nhưng không bố trắ họ vào công việc phù hợp với năng lực và trình ựộ của họ thì cũng không thể phát huy hết khả năng và sự sáng tạo của mỗi người. Vì thế, bố trắ nhân sự là khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình quản trị nhân sự trong tổ chức.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

70

4.1.5.1. Bố trắ nhân sự

Với mong muốn nhận ựược sự ựóng góp cao nhất về trắ, lực và sự sáng tạo trong công việc của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên Nhà trường nên công tác bố trắ nhân sự trong những năm gần ựây ựã ựược Ban Giám hiệu Nhà trường hết sức quan tâm.Với mục tiêu ựó, Nhà trường sẽ tiến hành bố trắ nhân sự tại các Khoa, phòng ban một cách hợp lý nhất theo phương châm Ộựúng lúc, ựúng chỗ, ựúng người, ựúng việcỢ, bảo ựám cơ hội thăng tiến và phát triển cho người lao ựộng.

Việc bố trắ lao ựộng tại Trường căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận và năng lực chuyên môn của từng người.Từ ựó, phòng Tổ chức cán bộ xây dựng kế hoạch trình Hiệu trưởng phê duyệt.

Tình hình bố trắ nhân sự tại các ựơn vị của Nhà trường thực hiện theo quy chế Tổ chức và hoạt ựộng của trường đại học Công nghiệp Việt - Hung ( phụ lục 5).

4.1.5.2. Tình hình sử dụng nhận sự

Sử dụng con người khác với việc sử dụng máy móc bởi họ có nhu cầu làm việc và nghỉ ngơi theo quy luật và nhu cầu tự nhiên. Nếu không có nghệ thuật thì quản trị nhân sự sẽ không thể tạo ra ựộng lực cho tổ chức phát triển ựược. Theo ựó vấn ựề sử dụng nhân sự về mặt thời gian là khâu quan trọng thiết yếu trong nghệ thuật này.

* Tình hình sử dụng nhân sự về mặt thời gian:

+ Thời gian làm việc:

- CBCNV làm việc tại các phòng ban theo giờ hành chắnh. Thời gian làm việc cụ thể theo mùa do Hiệu trưởng quyết ựịnh phù hợp với quy ựịnh của Bộ luật Lao ựộng và ựược thông báo công khai tới các ựơn vị cụ thể trong Trường, cụ thể là 8 giờ/ngày; 40 giờ/tuần.

- đội ngũ giáo viên, giảng viên làm việc theo thời khóa biểu do phòng Quản lý ựào tạo lập và sự phân công của phụ trách Khoa, Trung tâm ựào tạo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

71 Thời gian làm việc cụ thể theo phụ lục 6

+ Thời gian nghỉ ngơi: Thời gian nghỉ cụ thể ựược áp dụng theo phụ lục 5

* Tình hình sử dụng nhân sự theo công việc:

Lao ựộng của Trường ựược chia thành 2 loại là lao ựộng phục vụ ựào tào (lao ựộng gián tiếp) và lao ựộng trực tiếp giảng dạy.

+ đối với lao ựộng phục vụ ựào tạo (ựội ngũ công nhân viên): Khối lượng công việc ựược xác ựịnh theo quy mô ựào tạo, thực hiện công việc theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể của ựơn vị, làm việc theo giờ hành chắnh.

+ đối với lao ựộng trực tiếp giảng dạy (ựội ngũ giáo viên, giảng viên): Khối lượng công việc cần thực hiện ựược xác ựịnh theo tiêu chuẩn giảng dạy.

Tiêu chuẩn giảng dạy = Số tuần giảng dạy x Số giờ giảng theo tiêu chuẩn trong 1 tuần

Quy ựịnh về số giờ tiêu chuẩn áp dụng theo phụ lục 6

Vắ dụ: Tiêu chuẩn giờ giảng ựối với 1 giáo viên dạy môn lý thuyết ựược tắnh như sau:

Số tuần giảng dạy (làm việc): 42 tuần/năm Số giờ theo tiêu chuẩn: 14 tiết/tuần

Khối lượng công việc cần thực hiện trong 1 năm : 42 tuần x 14tiết/tuần = 588 tiết

Vậy mỗi học kỳ cần thực hiện 294 tiết dạy.

Ngoài ra ựối với cán bộ quản lý kiêm nhiệm giảng dạy: Số giờ tiêu chuẩn quy ựịnh như sau:

- Hiệu trưởng: 30 tiết/năm - Phó hiệu trưởng: 50 tiết/năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

72 - Trưởng, phó các Khoa, phòng ban, trung tâm: 70 tiết/năm - Giáo viên kiêm nhiệm: 100 tiết/năm

Cán bộ, giáo viên, giảng viên Nhà trường ựược giảm giời tiêu chuẩn hàng năm theo phụ lục 5

Ý kiến ựánh giá về công tác bố trắ và sử dụng nhân sự tại Trường

để ựánh giá công tác bố trắ và sử dụng nhân sự nhân sự hiện nay của Nhà trường, tác giả tiến hành ựiều tra, thu thập ý kiến của 40 cán bộ quản lý (Phụ lục 1) và 80 giảng viên, nhân viên (Phụ lục 2) và thu ựược kết quả ở bảng sau:

Bảng 4.7. Tổng hợp kết quả ựánh giá chung về công tác bố trắ sử dụng nhân sự Kết quả ựánh giá Tốt Trung bình Chưa tốt Nội dung SL % SL % SL % 1. Bố trắ, sử dụng nhân sự theo

chuyên môn, nghiệp vụ 95 79,17 20 16,67 5 4,16

2. Bố trắ theo nguyện vọng cá nhân 80 66,67 25 20,83 15 12,50 3. Bố trắ theo yêu cầu ựơn vị sử dụng 110 91,67 10 8,33 0 0,0 4. Mức ựộ hoàn thành công việc 115 95,83 5 4,17 0 0,0 5. Mức ựộ sử dụng thời gian cho

công việc 98 81,67 10 8,33 12 10,00

Nguồn: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến Cán bộ quản lý và ựội ngũ giáo viên, giảng viên và nhân viên nhà trường.

Từ số liệu ựánh giá trên cho thấy, có 79,17% ý kiến ựánh giá tốt về việc bố trắ,sử dụng nhân sự ựúng chuyên môn, nghiệp vụ, còn lại 16,17% ý kiến ựánh giá ở mức trung bình và 4,16% ựánh giá việc bố trắ sử dụng nhân sự theo chuyên môn là chưa tốt. Về việc bố trắ nhân sự theo nguyện vọng của cá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..

73 nhân, có 66,67% ựánh giá tốt; có 33,33% ựánh giá ở mức trung bình và chưa tốt. Việc bố trắ theo yêu cầu của mỗi ựơn vị ựạt 91,67%. Mức ựộ hoàn thành công việc với kết quả tốt là 95,83%, còn lại ựạt kết quả ở mức trung bình. Việc sử dụng thời gian cho công việc ở mức tốt là 81,67%, trung bình là 8,33% và 10% ựánh giá chưa sử dụng tốt thời gian giành cho công việc. Qua thực tế ựánh giá có thể nhận thấy, mỗi người có một khả năng, trình ựộ ựào tạo khác nhau, có tinh thần và thái ựộ ựối với công việc cũng khác nhau. Người quản lý, sử dụng nhân sự biết phát hiện và khai thác tốt những ựiểm mạnh của họ thì sẽ mang lại năng suất làm việc cao hơn. Công tác bố trắ, sử dụng nhân sự của Nhà trường hiện nay còn nhiều hạn chế, phân công lao ựộng còn mang tắnh áp ựặt, việc bố trắ theo nguyện vọng cá nhân chưa tốt, chưa khuyến khắch người lao ựộng tận dụng tối ựa thời gian làm việc.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại trường đại học công nghiệp việt - hung (Trang 79 - 83)