4. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN
4.1.2. Các công việc QTNS và mối quan hệ giữa các bộ phận áp dụng tạ
54 0 50 100 150 200 174 185 193 198 200 141 140 145 148 152
Biểu ựồ 4.5. Cơ cấu nhân sự theo giới tắnh qua các năm
Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng viên chức từ 2006 ựến 2010, Phòng Tổ chức cán bộ
Sự mất cân ựối về giới là tình trạng chung của các trường, thông thường tỷ lệ nam giới thường cao ở các trường khối kỹ thuật, ngược lại tỷ lệ nữ giới lại cao ở các trường khối kinh tế. Theo biểu ựồ 4.5., tỷ lệ nam/nữ trong ựội ngũ của trường đại học Việt - Hung từ năm 2006 ựến năm 2010 chưa có xu hướng tiến lại với nhau, tỷ lệ nam giới tăng cao hơn tỷ lệ tăng nữ giới (tỷ lệ nam giới tăng 14,9%, trong khi tỷ lệ nữ giới tăng 7,8%). để khắc phục sự mất cân ựối này, trong thời gian tới công tác tuyển dụng nhân sự của Nhà trường cần phải chú ý ựến cơ cấu giới tắnh trong ựội ngũ nhân sự của Nhà trường.
4.1.2. Các công việc QTNS và mối quan hệ giữa các bộ phận áp dụng tại Trường Trường
4.1.2.1. Sơ ựồ các bộ phận công việc quản trị nhân sự của Trường
Hệ thống các công việc của quản trị nhân sự tại Trường bao gồm ba hoạt ựộng chắnh, ựó là nhóm các hoạt ựộng nhằm thu hút nguồn nhân lực; nhóm các hoạt ựộng ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực và nhóm các hoạt ựộng thực hiện chức năng duy trì nguồn nhân lực.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
55
Sơ ựồ 4.1. Các bộ phận công việc của quản trị nhân sự
Nguồn:Phòng Tổ chức cán bộ
4.1.2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận
Công tác thu hút nhân sự: Bảo ựảm cho Nhà trường có ựủ ựội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên về số lượng cũng như chất lượng chuyên môn, công tác thu hút nhân sự bao gồm các hoạt ựộng cụ thể như hoạch ựịnh nhu cầu nhân sự, phân tắch thiết kế công việc, biên chế nhân sự, tuyển chọn và bố trắ nhân sự. đây là hoạt ựộng quan trọng ựầu tiên trong hệ thống các công việc quản trị nhân sự. Nguồn nhân lực ựược hoạch ựịnh tốt, ựúng theo yêu cầu cả về số lượng và chất lượng chuyên môn, công việc ựược thiết kế phù hợp với trình ựộ và khả năng của từng người, thu hút ựược nhiều người lao ựộng có trình ựộ cao và bố trắ nhân sự phù hợp là ựiều kiện cần ựể Nhà trường thực hiện thành công mục tiêu của quản trị nhân sự.
đào tạo và phát triển: công tác này chú trọng tới các hoạt ựộng nhằm nâng cao năng lực quản lý,khả năng sư phạm và trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý, ựội ngũ giảng viên và nhân viên Nhà trường, bảo ựám cho họ có các kỹ năng, trình ựộ cần thiết ựể hoàn thành công việc ựược giao và tạo ựiều kiện ựể cho họ phát triển ựược tối ựa các năng lực cá nhân. Công
Mục tiêu Quản trị Duy trì nhân sự Thu hút nhân sự đào tạo và phát triển
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
56 tác thu hút nhân sự ựược thực hiện tốt sẽ tạo ựiều kiện cho ựào tạo phát triển thực hiện nhanh và có hiệu quả.
Duy trì nhân sự: Công tác này chú trọng ựến việc duy trì và sử dụng có hiệu quả nhân sự. Với ựặc ựiểm lao ựộng tại Nhà trường là lao ựộng sư phạm, ựào tạo lao ựộng phục vụ nhu cầu Xã hội, nên công tác duy trì nhân sự giữ vai trò cốt lõi trong hệ thống các công tác quản trị nhân sự. Công tác này gồm ba hoạt ựộng chắnh là: ựánh giá thực hiện công việc; thù lao lao ựộng; duy trì và phát triển các mối quan hệ tốt ựẹp trong Nhà trường. Thông qua các phương pháp, chất lượng công tác ựánh giá thực hiện công việc, hệ thống thù lao lao ựộng và phúc lợi một mặt thúc ựẩy giaongr viên, nhân viên làm việc tận tình, có ý thức trách nhiệm. Mặt khác, ựây là những biện pháp hữu hiệu ựể duy trì ựội ngũ nhân sự lành nghề cho Nhà trường, ựặc biệt là những giảng viên trẻ có triển vọng qua quá trình giảng dạy có thể ựược ựề bạt vào các vị trắ lãnh ựạo chủ chốt, gánh vác trọng trách cuả Nhà trường trong tương lai. Thông qua những lợi ắch vật chất và sự ựánh giá ựúng trong công việc, người lao ựộng sẽ mong muốn cống hiến hết mình cho sự thành công của Nhà trường, từ ựó thực hiện tốt chức năng quản trị nhân sự.
Cả ba phần trên có mối quan hệ biện chứng với nhau, ngoài thực hiện các mục tiêu trên sự phối hợp chặt chẽ giữa chúng còn nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản trị nhân sự là khai thác tối ựa năng lực của các nhân sự nhằm ựạt và vượt mục tiêu về hiệu quả hoạt ựộng, mục tiêu về nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân viên và một số mục tiêu khác của Nhà trường.