4. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN
4.1.1. đội ngũ nhân lực trường đại học Công nghiệp Việt-Hung
đội ngũ nhân lực trong trường đại học Công nghiệp Việt - Hung gồm có: Cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên, chuyên viên, kỹ sư, kế toán viên, nhân viên thư viên, bác sỹ, y sỹ cán sự, nhân viên kỹ thuật.
Căn cứ vào báo số lượng, chất lượng viên chức hàng năm, ựến hết năm 2010 trường đại học Công nghiệp Việt - Hung có tổng số 352 người, trong ựó số lượng giáo viên, giảng viên là 266 giáo viên cơ hữu,số lượng cán bộ và nhân viên là 86 người.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
46
Bảng 4.1. Cơ cấu nhân sự của Nhà trường qua các năm
đơn vị tắnh: người
Số lượng thống kê Chênh lệch (%)
STT Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009 2010 07/06 08/07 09/08 010/09
I Số lượng nhân sự 315 325 338 346 352 3,2 4,0 2,4 1,7
1 Số lượng ựội ngũ cán bộ 40 40 40 42 42 0,0 0,0 5,0 0,0
2 Số lượng ựội ngũ giáo viên, giảng
viên 252 255 260 264 266 5,8 9,1 6,7 3,1
3 Số lượng ựội ngũ nhân viên 23 30 38 40 44 30,4 26,7 5,3 10,0
II Trình ựộ 1 Trên ựại học 71 90 116 164 190 26,7 28,9 41,4 15,8 2 đại học 199 192 176 153 134 -3.5 -8,3 -13,0 -12,5 3 Cao ựẳng 17 15 15 6 5 -11,8 0,0 -60,0 -17,0 4 Trung cấp 18 18 16 17 17 0,0 -11,2 6,3 0,0 5 Sơ cấp 6 7 7 6 6 16,7 0,0 -15,0 0,0 III Giới tắnh 1 Nam 174 185 193 198 200 3,0 -0,4 -16,5 3,6 2 Nữ 141 140 145 148 152 2,6 23,8 54,5 -0,1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
47 Số lượng nhân sự của Nhà trường không ngừng tăng lên qua các năm nhưng ở mức thấp (cao nhất là tỷ lệ tăng của năm 2008 so với năm 2007 ựạt 4,0%), năm 2006 khi trường ựược nâng cấp từ Trung cấp lên cao ựẳng, tổng số nhân sự của Nhà trường là 315 người (số giáo viên, giảng viên là 252 người, số còn lại là cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ); tỷ lệ cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ công tác ựào tạo so với giáo viên, giảng viên là 1/4 , tỷ lệ này là hợp lý so với quy mô ựào tạo của Trường. đến hết năm 2010 con số này là 352 người, tăng 11,7%,trong ựó số giáo viên, giảng viên có trình ựộ sau ựại học là 169/266 người, ựạt tỷ lệ 63,5% (tăng 12,5% so với năm 2009).
Cán bộ Giảng viênNhân viên
40 252 23 40 255 30 40 260 38 42 264 40 42 266 44 0 50 100 150 200 250 300 2006 2007 2008 2009 2010 40 40 40 42 42 252 255 260 264 266 23 30 38 40 44 Cán b Giả Nhân viên
Biểu ựồ 4.1. Số lượng nhân sự của Nhà trường qua các năm
Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng viên chức từ 2006 ựến 2010, Phòng Tổ chức cán bộ
Cơ cấu nhân sự của Nhà trường gồm 3 bộ phận chắnh: đội ngũ cán bộ quản lý, ựội ngũ giảng viên, ựội ngũ nhân viên phục vụ. Trong các bộ phận này thì ựội ngũ giảng viên chiếm ựại ựa số (80% so với tổng số nhân sự của Trường), ựiều này khẳng ựịnh nhiệm vụ chủ yếu của Nhà trường là ựào tạo, dạy nghề cho người lao ựộng phục vụ nhu cầu xã hội.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 1 47% 2 44% 3 2% 4 5% 5 2% 1 54% 2 38% 3 1% 4 5% 5 2% Năm 2009 Năm 2010 Biểu ựồ 4.2. Cơ cấu nhân sự theo trình ựộ cuả Nhà trường năm 2009 và 2010
Ghi chú:
1- Trên ựại học 3-Cao ựẳng 5- Sơ cấp 2- đai học 4- Trung cấp
Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng viên chức từ 2006 ựến 2010- Phòng Tổ chức cán bộ
So sánh cơ cấu nhân sự của Nhà trường qua hai năm 2009 và 2010 cho thấy, tỷ lệ nhân sự có trình ựộ sau ựại học (thạc sĩ, tiến sĩ) chiếm ựa số, năm 2009 là 47% tăng lên 54% năm 2010.Tỷ lệ tăng cao nhất là 41,38% (năm 2009 so với năm 2008). Năm 2009 là năm thực hiện Chỉ thị số 296/CT-TTg và Nghị quyết số 5 của Ban cán sự đảng Bộ Giáo dục và đào tạo về ựổi mới quản lý giáo dục giai ựoạn 2010 - 2020, là năm học với chủ ựề Ộđổi mới quản lý, nâng cao chất lượng ựào tạoỢ. Vì vậy, ựể thực hiện nhiệm vụ này Nhà trường ựã chú trọng vào công tác tuyển dụng nhân sự bằng việc ưu tiên tuyển dụng những người có trình ựộ thạc sĩ và tiến sĩ ựang giảng dạy hoặc công tác ở các doanh nghiệp, ựiều ựó ựã thu hút ựược những nhân sự có trình ựộ cao ựến với Nhà trường.
Ngược lại với tỷ lệ nhân sự có trình ựộ sau ựại học, tỷ lệ nhân sự có trình ựộ ựại học liên tục giảm qua các năm, từ 44% năm 2009 giảm xuống còn 38% năm 2010, kết quả này có ựược một mặt là do Nhà trường hạn chế tuyển dụng nhân sự trình ựộ ựại học ở một số ngành như Kinh tế, QTKD-Du lịch,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
49 Tài chắnh ngân hàng... mặt khác, số nhân sự hiện có ựược cử ựi ựào tạo thạc sĩ ngày càng tăng lên.
Ngoài ra, số nhân sự có trình ựộ từ cao ựẳng trở xuống cũng có xu hướng giảm dần qua các năm và chiếm tỷ lệ nhỏ, bộ phận này chủ yếu là ựội ngũ nhân viên phục vụ, bảo vệ và vệ sinh Nhà trường.
4.1.1.1. Về ựộ tuổi và thâm niên công tác của ựội ngũ nhân sự
Từ năm 2000 trở về trước, trung bình mỗi năm Nhà trường chỉ tuyển ựược từ 3 ựến 5 giáo viên theo ựúng chỉ tiêu biên chế của Bộ Công Thương, số lượng giáo viên ựược tuyển không ựáp ứng ựược số lượng sinh viên tăng thêm, thậm chắ có những giai ựoạn không ựủ bù ựắp cho số lượng giáo viên nghỉ hưu và chuyển công tác. Những năm trở lại ựây, Nhà trường ựược chủ ựộng trong công tác tuyển dụng nên số lượng giáo viên, giảng viên ựã tăng lên phần nào ựáp ứng ựược nhu cầu ựào tạo. Tuy nhiên, ựội ngũ giáo viên mới tuyển dụng chủ yếu có tuổi ựời còn trẻ (dưới 30 tuổi) nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, còn số giáo viên có ựộ tuổi trung niên ắt ựược bổ sung thêm.
Bảng 4.2. Cơ cấu nguồn nhân sự theo ựộ tuổi và thâm niên công tác
đơn vị tắnh: người độ tuổi Thâm niên ≤ 30 t 31-40 t 41-50 t 51-55 t 56-60 t >60 t Tổng 1-5 năm 133 29 162 6-10 năm 22 18 20 60 11-15 năm 12 6 4 22 16-20 năm 2 15 10 27 21-30 năm 28 17 45 Trên 30 năm 21 15 36 Tổng 155 61 69 52 15 0 352
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
50
Biểu ựồ 4.3. Cơ cấu nhân sự theo ựộ tuổi
Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng viên chức năm 2010- Phòng Tổ chức cán bộ
Có thể thấy ựược số lượng nhân sự trẻ (dưới 30 tuổi) chiếm tỷ lệ ựông ựảo với 44% (155 người). đây là lượng lao ựộng có sức khỏe tốt, năng ựộng, sáng tạo, ựược ựào tạo cơ bản, có kiến thức chuyên môn tốt, khả năng nhận thức và nhanh nhạy trong việc tiếp cận, cập nhập tri thức mới, công nghệ hiện ựại...nhưng hầu hết số nhân sự này có thời gian công tác dưới 5 năm (133 người, chiếm 37,8% so với tổng số nhân sự của Nhà trường, chủ yếu là lực lượng giảng viên) nên kinh nghiệm giảng dạy chưa có, non yếu về chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề. Do ựó, vấn ựề ựào tạo, bồi dưỡng, phát triển ựối với nhóm này luôn ựược ựặt lên hàng ựầu.
Số nhân sự trên 30 tuổi ựến 50 tuổi là 130 người (chiếm 36,9%),ở ựộ tuổi này thường ựã có từ 5 năm công tác trở lên, ựã tắch lũy ựược những vốn kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn phong phú. đội ngũ này là lực lượng quyết ựịnh ựến kết quả hoạt ựộng ựào tạo và phát triển của Nhà trường.
Số lượng nhân sự ở ựộ tuổi trên 50 là 67 người (19%). đây là ựội ngũ lao ựộng có nhiều kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ, trình ựộ quản lý, lực lượng này phần lớn là giảng viên kiêm nhiệm, cán bộ quản lý ở các khoa,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
51 phòng ban chức năng. Tuy nhiên, do bắt ựầu xuất hiện những hạn chế về tuổi tác như sức khỏe, ựộ dẻo dai, nhanh nhẹn, nhạy bén...nếu không tắch cực phấn ựấu, trau rồi kiến thức mới sẽ dẫn tới lạc hậu, lỗi thời. Trong trường không có nhân sự tuổi trên 60 tuổi.
Qua phân tắch cơ cấu nhân sự theo ựộ tuổi theo và thâm niên công tác thấy ựược, Trường đại học Công nghiệp Việt - Hung có ựội ngũ nhân sự trẻ, ựược ựào tạo cơ bản, có trình ựộ, nhạy bén trong việc tiếp thu cái mới. Tuy nhiên, cơ cấu tuổi của Nhà trường ựang có sự mất cân ựối khi số lượng nhân sự ở ựộ tuổi trung niên rất ắt và phân bố không ựều giữa các giai ựoạn tuổi nên sẽ dẫn ựến sự thiếu hụt về số nhân sự có kinh nghiệm trong 5 - 10 năm tới khi số lượng nhân sự hiện tại về hưu. Vì vậy Nhà trường cần có chắnh sách tuyển dụng và ựãi ngộ nhân sự hợp lý ựể bổ sung thêm lực lượng nhân sự có kinh nghiệm.
4.1.1.2. Cơ cấu nhân sự theo ngành nghề ựào tạo và theo giới tắnh
Các ngành nghề ựào tạo hiện nay ngoài việc giữ nguyên theo các ngành nghề của trường cao ựẳng cũ, Nhà trường ựã mở thêm một số ngành mới cho hệ ựại học chắnh quy như Tài chắnh-Ngân hàng, Kinh tế, QTKD, Công nghệ kỹ thuật xây dựng, Công nghệ Thông tin, Công nghệ kỹ thuật ựiện-ựiện tử, Công nghệ kỹ thuật cơ khắ, Kỹ thuật ô tô. Các ngành này ựược biên chế thành 7 khoa và 1 trung tâm ựào tạo (TT Ngoại ngữ) với số lượng nhân sự và cơ cấu như bảng 4.3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
52
Bảng 4.3. Thống kê số lượng nhân sự theo ngành nghề ựào tạo và giới tắnh năm 2010
đơn vị tắnh: người
Số lượng nhân sự Trong tổng số
STT Cơ cấu nhân sự Tổng
số Nam % Nữ %
I đội ngũ cán bộ quản lý 42 20 47,62 22 52,38
II đội ngũ giảng viên 266 161 60,53 105 39,47
2 Khoa CN Cơ khắ 56 48 85,71 8 14,29
3 Khoa CN điện-điện tử-CNTT 62 39 62,90 23 37,1
4 Khoa QTKD-Tài chắnh NH-Du lịch 29 11 37,93 18 62,07
5 Khoa động lực 19 19 100,00 0 0,0
6 Khoa Kế toán 28 7 25,0 21 75,0
7 Khoa Kinh tế và Xây dựng 15 10 66,67 5 33,33
9 Khoa đại cương 42 20 47,62 22 52,38
10 Trung tâm Ngoại ngữ 15 7 46,67 8 53,33
III đội ngũ nhân viên 44 19 43,18 10 22,72
Tổng cộng 352 200 56,82 152 43,18
Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng viên chức năm 2010, Phòng Tổ chức cán bộ
a) Cơ cấu ựội ngũ giảng viên theo ngành nghề ựào
Tiền thân là một trường công nhân kỹ thuật ựược xây dựng trên mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Hungari, với nhiệm vụ ựào tạo ựội ngũ lao ựộng có tay nghề chuyên môn về lĩnh vực cơ khắ, ựiện ựể xây dựng ựất nước sau chiến tranh. Trải qua hơn 30 năm xây dựng phát triển, ựến nay hai nghề trên vẫn là nghề ựào tạo then chốt, mũi nhọn của Nhà trường. Do ựó, số lượng giảng viên biên chế ở hai ngành Cơ khắ, Công nghệ điện- điện tử và CNTT là tương ựối lớn với số lượng giáo viên, giảng viên là 118 người, chiếm tỷ lệ 42,29% tổng số giáo viên, giảng viên của toàn trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
53 Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ựặc biệt khi Việt Nam chuyển sang nề kinh tế thị trường thì nhu cầu xã hội về lực lượng lao ựộng có kiến thức, trình ựộ chuyên môn về các lĩnh vực Kế toán, Kinh tế, QTKD, Tài chắnh, Du lịch... ngày càng cao. Vì vậy số lượng học sinh, sinh viên trong các ngành này ngày càng tăng lên, ựể ựáp ứng nhu cầu này Nhà trường không ngừng ựầu tư về cơ sở vật chất và con người cho những ngành này, do ựó số lượng giảng viên trong các ngành này cũng chiếm tỷ lệ lớn thể hiện qua biểu ựồ 4.4. Khoa CN Cơ khắ 56 Khoa CN điện-điện tử- CNTT 62 Khoa QTKD-Tài chắnh NH-Du lịch 29 Khoa động lực 19 Khoa Kế Toán 28
Khoa Kinh tế và Xây dựng
15 Khoa đại cương 42 Trung tâm Ngoại ngữ 15
0 20 40 60 80 Khoa CN Cơ khắ Khoa CN điện-điện tử-CNTT Khoa QTKD-Tài chắnh NH- Khoa động lực Khoa Kế Toán Khoa Kinh tế và Xây dựng Khoa đại cương 56 62 29 19 28 15 42
Biểu ựồ 4.4. Cơ cấu giảng viên theo ngành nghề ựào tạo năm 2010
Nguồn: Báo cáo số lượng, chất lượng viên chức năm 2010, Phòng Tổ chức cán bộ
b) Cơ cấu ựội ngũ nhân sự theo giới tắnh
Tổng số nhân sự nam của Nhà trường năm 2010 là 200 người (56,82%), trong khi ựó số nhân sự nữ là 152 người (43,18%). Số nhân sự nam giới tập chung chủ yếu ở các Khoa Cơ khắ (85,71%), Khoa động lực(100%), điện-điện tử và Công nghệ thông tin (62,9%), số nhân sự là nữ lại tập trung chủ yếu ở các khoa: Kế toán (75%), QTKD-Tài chắnh Ngân hàng và Du lịch (62,07%).