Bài học kinh nghiệm cho Hà Nam về nõng cao chất lượng LĐKT.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 36)

b. Kinh nghiệm của Hưng Yờn.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Hà Nam về nõng cao chất lượng LĐKT.

Từ kinh nghiệm của cỏc tỉnh thành trong cả nước, cú thể rỳt ra một số bài học đối với quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT ở Hà Nam như sau:

Thứ nhất, Đào tạo LĐKT được coi là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực của Hà Nam, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT - XH của thế kỉ XXI, là nội dung ưu tiờn trong chiến lược CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Đầu tư cho việc đào tạo LĐKT là đầu tư cho sự phỏt triển.

Thứ hai, Thiết lập liờn minh giữa cỏc cơ sở đào tạo và cỏc cơ sở sử dụng LĐKT;

thực hành mụ hỡnh đào tạo nghề song hành, vừa nhà trường, vừa trong DN. Qua đú, tạo điều kiện gắn đào tạo lý thuyết với rốn kỹ năng tay nghề, giỳp cho cơ sở đào tạo giảm chi phớ đầu tư cho phũng thớ nghiệm, cho xưởng trường, đặc biệt giỳp người học trực tiếp thao tỏc trờn những mỏy múc, cụng nghệ mới, giảm được chi phớ đỏng kể cho việc đào tạo lại cho học sinh mới tốt nghiệp của cỏc cơ sở sử dụng LĐKT.

Thứ ba, Tập trung đổi mới hệ thống giỏo dục – đào tạo, trong đú cú hệ thống giỏo

dục nghề nghiệp.

- Phỏt triển đào tạo nghề là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ CNH - HĐH, phỏt triển KT - XH của đất nước. Vỡ vậy, cần cú nhận thức đỳng về vị trớ, vai trũ của đào tạo nghề và phải được thể hiện bằng việc tăng cường đầu tư, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho phỏt triển đào tạo nghề, bằng việc thể chế hoỏ cỏc chớnh sỏch về đào tạo nghề, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch đầu tư phỏt triển, chớnh sỏch thu hớt, khuyến khớch đối với người dạy, người học.

- Hệ thống đào tạo nghề phải được đổi mới một cỏch cơ bản và toàn diện để vừa cú đủ năng lực đỏp ứng nhu cầu LĐKT cho sự nghiệp CNH - HĐH, vừa phổ cập nghề cho người lao động. Gắn đào tạo nghề với sản xuất - kinh doanh - dịch vụ, với cỏc chương trỡnh phỏt triển KT - XH trong từng thời kỳ và của từng ngành kinh tế của địa phương.

Đào tạo nghề phải xuất phỏt từ yờu cầu của sản xuất, gắn với tạo việc làm, giảm thất nghiệp và gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp, nụng thụn.

- Coi đào tạo nghề, trong đú cú đào tạo LĐKT là sự nghiệp của toàn xó hội, vỡ vậy toàn xó hội cú trỏch nhiệm và tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển và đào tạo nghề. Đào tạo nghề đũi hỏi đầu tư và chi phớ đào tạo lớn, vỡ vậy cựng với đẩy mạnh XHH, Nhà nước tăng cường đầu tư trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hoỏ cỏc cơ sở dạy nghề; đặc biệt là đối với cỏc cơ sở dạy nghề cho những ngành nghề mũi nhọn, trọng yếu của kinh tế Hà Nam, cho xuất khẩu lao động và chuyờn gia, cho những ngành và những vựng kinh tế khú khăn. Khuyến khớch cỏc DN, mọi tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước tham gia phỏt triển đào tạo nghề để tạo ra nguồn LĐKT với chất lượng ngày càng cao cho tỉnh nhà.

- Mở rộng quy mụ đào tạo nghề đi đụi với việc chỳ trọng nõng cao chất lượng đào tạo theo hướng chuẩn hoỏ cỏc điều kiện về đội ngũ giỏo viờn, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nội dung chương trỡnh và chuẩn cỏc trỡnh độ đào tạo; từ đú gúp phần thực hiện chủ trương chuẩn đầu ra của Nhà nước trong đào tạo nghề nghiệp hiện nay.

- Hà Nam cần kết hợp chặt chẽ với cỏc địa phương khỏc trong việc đào đội ngũ LĐKT cho tỉnh cũng như cho cả nước, đặc biệt trong điều kiện cũn nhiều khú khăn của tỉnh về hệ thống đào tạo nghề về cả cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ đào tạo, nội dung chương trỡnh … như hiện nay.

TểM TẮT CHƢƠNG 1

1. LĐKT là một thuật ngữ được dựng khỏ phổ biến, với những quan niệm khỏc nhau. Trong giới hạn nghiờn cứu của luận văn, LĐKT là loại lao động được đào tạo, được cấp bằng và chứng chỉ của hệ thống giỏo dục quốc dõn, đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động và cú kỹ năng hành nghề để thực hiện cỏc cụng việc cú độ phức tạp với cụng nghệ khỏc nhau, phự hợp với ngành nghề ở cỏc cấp trỡnh độ khỏc nhau, trực tiếp tạo ra sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ phục vụ quốc kế dõn sinh.

2. Chất lượng LĐKT là trạng thỏi nhất định của LĐKT, biểu hiện mối quan hệ giữa cỏc yếu tố cấu thành nờn bản chất bờn trong của LĐKT. Nú là toàn bộ khả năng và hiệu quả làm việc của LĐKT, cú thể thoả món được nhu cầu của người sử dụng lao động trong quỏ trỡnh sản xuất. Chất lượng LĐKT cuối cựng thể hiện ở năng lực hành nghề của người lao động được đào tạo ở cấp trỡnh độ tương ứng.

3. Nội dung của nõng cao chất lượng LĐKT là việc hỡnh thành và khụng ngừng nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp và khả năng hành nghề của người lao động trong quỏ trỡnh đào tạo và trong cả đời sống và làm việc của họ; bao gồm: Sự hiểu biết và kiến thức nghề; kỹ năng nghề; thỏi độ, tỏc phong nghề và thúi quen làm việc.

4. Kinh nghiệm của Thành phố Hồ Chớ Minh và Hưng Yờn là những bài học quý đối với việc nõng cao chất lượng LĐKT của Hà Nam. Tuy nhiờn mỗi địa phương cú những điều kiện, hoàn cảnh khỏc nhau, cú mặt mạnh và điểm yếu riờng, vỡ vậy Hà Nam cần phải tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm của cỏc địa phương khỏc cho phự hợp với hoàn cảnh và điều kiện KT - XH cũng như nhu cầu phỏt triển của mỡnh.

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG KỸ THUẬT Ở HÀ NAM HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 36)