Nguyờn nhõn của những yếu kộm và bất cập trong quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT ở Hà Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 70 - 74)

h. Gắn kết cơ sở đào tạo với DN sử dụng LĐKT.

2.2.3. Nguyờn nhõn của những yếu kộm và bất cập trong quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT ở Hà Nam.

lượng LĐKT ở Hà Nam.

Thứ nhất, Hà Nam là một tỉnh nghốo, đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp. Vỡ vậy, trỡnh độ cụng nghệ cũn lạc hậu, cụng nghiệp chưa phỏt triển, nụng nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cỏc ngành kinh tế. Đõy chớnh là nguyờn nhõn đầu tiờn dẫn đến tỡnh trạng nguồn nhõn lực cú trỡnh độ CMKT ớt về số lượng và kộm về chất lượng.

Thứ hai, hệ thống tổ chức, quản lý đào tạo LĐKT chưa theo kịp yờu cầu phỏt triển

của trong nước và thế giới. Lực lượng giỏo viờn trong cỏc trường và cỏc trung tõm đào

ngày càng đỏp ứng được tốt hơn yờu cầu phỏt triển của KT - XH; phần lớn đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ đạt chuẩn. Tuy nhiờn, thực tế vẫn cho thấy hệ thống tổ chức quản lý đào tạo LĐKT của Hà Nam cũn ở trỡnh độ thấp, chưa xứng với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh cũng như chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của tỉnh. Điều này là sự cản trở lớn cho quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT ở Hà Nam

Thứ ba, chưa cú sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sử dụng LĐKT. Sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sử dụng LĐKT nếu được thiết lập tốt sẽ mang lại lợi ớch to lớn cho cả hai phớa. Nhà trường sẽ thực hiện định hướng thị trường trong lao động đào tạo, cú điều kiện nhanh chúng tiếp thu cụng nghệ mới vào đào tạo, nõng cao chất lượng “đầu ra” và tăng sức hấp dẫn “đầu vào” khi học sinh tốt nghiệp được thị trường trong và ngoài nước, nhất là thị trường cú thu nhập cao chấp nhận ngày càng tăng. DN thỡ cú thể tuyển được lao động một cỏch kịp thời, đỏp ứng được yờu cầu của SXKD cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiờn, ở Hà Nam hiện nay, sự gắn kết này cũn rất lỏng lẻo, thậm chớ là khụng cú sự kết hợp đú; do đú đó ảnh hưởng xấu đến việc nõng cao chất lượng của lực lượng LĐKT, làm cho lực lượng lao động này chưa đỏp ứng được yờu cầu của quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất với cụng nghệ ngày càng hiện đại do kỹ năng thực hành và khả năng sỏng tạo cũn rất hạn chế.

Thứ tư, cụng tỏc quy hoạch, đầu tư cho đào tạo LĐKT là chưa xứng tầm.

Thực tế hiện nay ở Hà Nam, cụng tỏc quy hoạch hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề, trong đú cú đào tạo LĐKT cũn chưa được đầu tư đỳng mức, nhất là việc quản lý, quy hoạch, sắp xếp cỏc cơ sở dạy nghề chưa thống nhất, chỉ đạo chưa cương quyết, dẫn đến cỏc cơ sở được hỡnh thành cũn mang tớnh tự phỏt, gõy lóng phớ cho xó hội. Lĩnh vực hợp tỏc quốc tế về dạy nghề cũn bất cập: số lượng dự ỏn huy động cũn ớt, quy mụ nhỏ; đầu tư tập trung vào cỏc trường dạy nghề mà cũn chưa quan tõm đỳng mức tới cỏc trung tõm dạy nghề của cỏc huyện, thành phố, cỏc làng nghề. Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và viết sỏng kiến kinh nghiệm về dạy nghề cũn yếu, chưa cú những nghiờn cứu chuyờn sõu, mang tớnh đột phỏ.

Thứ năm, luật phỏp, cơ chế, chớnh sỏch về LĐKT trong một thời gian cũn bị bỏ ngỏ.

- Thời gian qua, Hà Nam chưa quỏn triệt đầy đủ và chậm cụ thể hoỏ đường lối, quan điểm tổng quỏt về phỏt triển nguồn nhõn lực của Đảng. Nhận thức chung về dạy nghề trong phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh cũn chưa được quan tõm đỳng mức nờn cụng tỏc quy hoạch và đầu tư cho dạy nghề là chưa xứng tầm.

- Luật phỏp, cơ chế chớnh sỏch về dạy nghề trong một thời gian dài lạc hậu, cú nhiều vấn đề bị bỏ ngỏ, chưa hoàn thiện, chưa đỏp ứng được sự phỏt triển nhanh chúng của KT - XH, lạc hậu so với xu thế phỏt triển và đổi mới, chậm sửa đổi nờn những năm qua dạy nghề vẫn cũn ở trỡnh độ thấp.

- Hệ thống tổ chức, quản lý chưa theo kịp yờu cầu phỏt triển sự nghiệp dạy nghề. Cơ quan quản lý dạy nghề bị thay đổi nhiều lần đó làm suy yếu cả hệ thống dạy nghề và đội ngũ giỏo viờn dạy nghề của tỉnh.

Thứ sỏu, vấn đề lương, trợ cấp cho LĐKT chưa thoả đỏng. Đõy là vấn đề cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới quỏ trỡnh nõng cao chất lượng lao động núi chung và LĐKT ở Hà Nam núi riờng. Tuy nhiờn ở Hà Nam hiện nay, cỏc chớnh sỏch về lương, trợ cấp, phụ cấp và cỏc chế độ thu hỳt lao động cú trỡnh độ và năng lực của Hà Nam cũn chưa được chỳ trọng và thực hiện. Vỡ vậy đó khụng những khụng thu hỳt được nguồn lao động cú năng lực mà cũn khú giữ được nguồn LĐKT cú trỡnh độ CMKT cao.

TểM TẮT CHƢƠNG 2

Dựa vào điều kiện, hoàn cảnh và tỡnh hỡnh KT - XH của tỉnh, trong thời gian vừa qua Hà Nam đó cú nhiều sự đổi mới, nõng cấp và cải tạo điều kiện để nõng cao chất lượng LĐKT về cả hệ thống tổ chức quản lý, về chớnh sỏch thu hỳt cỏc nhõn tố cho quỏ trỡnh đào tạo cũng như việc tạo ra sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo với DN sử dụng LĐKT trong quỏ trỡnh đào tạo LĐKT. Những yếu tố đú đó giỳp cho quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT ở Hà Nam thời gian qua đạt được những thành tựu đỏng kể như: LĐKT ở Hà Nam ngày càng đỏp ứng được tốt hơn yờu cầu phỏt triển KT - XH cũng như yờu cầu của người sử dụng lao động; năng lực thớch nghi và tự điều chỉnh ngày càng tốt; chất lượng LĐKT ngày càng được nõng cao, tiếp cận được với thị trường lao động.

Tuy nhiờn, do những nhõn tố chủ quan và khỏch quan của cụng tỏc quản lý và đạo tạo LĐKT đó khiến cho quỏ trỡnh nõng cao chất lượng LĐKT ở Hà Nam cũn gặp nhiều bất cập và cú những yếu kộm nhất định: LĐKT vẫn chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển và hội nhập kinh tế; sự phõn bố vẫn chưa đồng đều giữa cỏc huyện, thành phố và giữa cỏc ngành; ý thức chấp hành kỷ luật của người lao động chưa cao. Do đú, trong thời gian tới, Hà Nam cần phải cú những biện phỏp tớch cực hơn nữa để khắc phục được những hạn chế, yếu kộm để cú thể nõng cao hơn nữa chất lượng lực lượng LĐKT của mỡnh.

Chƣơng 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG KỸ THUẬT Ở HÀ NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Quan điểm định hƣớng nõng cao chất lƣợng LĐKT ở Hà Nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng lao động kỹ thuật ở Hà Nam (Trang 70 - 74)